• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Cộng đồng học tập lớp 12

Cộng đồng học tập lớp 12

Trắc nghiệm bài học, bài tập, kiểm tra và đề thi cho học sinh lớp 12.

Login
  • Trắc nghiệm 12
  • Khoá học
  • Đăng ký
Bạn đang ở:Trang chủ / Tổng ôn Toán 12 / Tổng hợp lý thuyết nguyên hàm của hàm hữu tỷ – các công thức giải nhanh bài tập tìm nguyên hàm toán lớp 12

Tổng hợp lý thuyết nguyên hàm của hàm hữu tỷ – các công thức giải nhanh bài tập tìm nguyên hàm toán lớp 12

20/04/2022 by Thầy Đồ Để lại bình luận

Nguyên hàm của hàm hữu tỷ – các công thức giải nhanh bài tập tìm nguyên hàm

I. Các công thức cần nhớ

(1). $\int{\frac{1}{x+a}dx=\ln \left| x+a \right|+C}\to \int{\frac{dx}{ax+b}=\frac{1}{a}\ln \left| ax+b \right|+C}$ 

(2). $\int{\frac{dx}{{{x}^{2}}-{{a}^{2}}}=\frac{1}{2a}\ln \left| \frac{x-a}{x+a} \right|+C}$ 

(3). $\int{\frac{1}{{{x}^{2}}+{{a}^{2}}}dx=\frac{1}{a}\arctan \frac{x}{a}+C\to \int{\frac{1}{{{u}^{2}}+{{a}^{2}}}du=\frac{1}{a}\arctan \frac{u}{a}+C}}$ 

II. Nguyên hàm dạng $I=\int{\frac{P\left( x \right)dx}{Q\left( x \right)}}$ 

Nếu bậc của tử số lớn hơn hoặc của mẫu số thực hiện phép chia đa thức ta có: 

$\frac{P\left( x \right)}{Q\left( x \right)}=g\left( x \right)+\frac{P’\left( x \right)}{Q\left( x \right)}.$  Dưới đây là một số dạng thường gặp.

@     Dạng 1: $I=\int{\frac{P\left( x \right)dx}{ax+b}}$ 

Phân tích: $\frac{P\left( x \right)}{ax+b}=g\left( x \right)+\frac{k}{ax+b}$ khi đó $I=\int{g\left( x \right)dx+k\int{\frac{dx}{ax+b}}}$ 

@     Dạng 2: $I=\int{\frac{mx+n}{a{{x}^{2}}+bx+c}dx}$ 

þ Trường hợp 1: $\Delta ={{b}^{2}}-4ac>0$ 

Phân tích: $\frac{mx+n}{a{{x}^{2}}+bx+c}=\frac{mx+m}{a\left( x-{{x}_{1}} \right)\left( x-{{x}_{2}} \right)}=\frac{1}{a}\left( \frac{A}{x-{{x}_{1}}}+\frac{B}{x-{{x}_{2}}} \right)$ 

(Đồng nhất hệ số để tìm A, B). 

$\Rightarrow I=\frac{1}{a}\left( A\ln \left| x-{{x}_{1}} \right|+B\ln \left| x-{{x}_{2}} \right| \right)+C.$ 

þ Trường hợp 2: $\Delta ={{b}^{2}}-4ac=0$ 

$\frac{mx+n}{a.{{x}^{2}}+bx+c}=\frac{mx+n}{a{{\left( x-{{x}_{0}} \right)}^{2}}}=\frac{m\left( x-{{x}_{0}} \right)+p}{a{{\left( x-{{x}_{0}} \right)}^{2}}}=\frac{m}{a\left( x-{{x}_{0}} \right)}+\frac{P}{a{{\left( x-{{x}_{0}} \right)}^{2}}}$ 

þ Trường hợp 3: $\Delta ={{b}^{2}}-4ac<0$ 

Phân tích: $\frac{mx+n}{a{{x}^{2}}+bx+c}=\frac{k\left( 2ax+b \right)}{a{{x}^{2}}+bx+c}+\frac{p}{a{{\left( x-{{x}_{0}} \right)}^{2}}+q}$ 

Khi đó $I=\int{\frac{kd\left( a{{x}^{2}}+bx+c \right)}{a{{x}^{2}}+bx+c}+\frac{p}{a}\int{\frac{1}{{{\left( x-{{x}_{0}} \right)}^{2}}+{{n}^{2}}}dx}}$ 

@     Dạng 3: $I=\int{\frac{P\left( x \right)dx}{Q\left( x \right)}}$ với $Q\left( x \right)=a{{x}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+d$ 

þ Trường hợp 1: $\text{a}{{\text{x}}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+d=a\left( x-{{x}_{1}} \right)\left( x-{{x}_{2}} \right)\left( x-{{x}_{3}} \right)$ 

Phân tích: $\frac{P\left( x \right)}{a{{x}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+d}=\frac{A}{x-{{x}_{1}}}+\frac{B}{x-x{{ {} }_{2}}}+\frac{C}{x-x{{ {} }_{3}}}$ 

þTrường hợp 2: $a{{x}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+d=a\left( x-{{x}_{1}} \right){{\left( x-{{x}_{2}} \right)}^{2}}$ 

Phân tích: $\frac{P\left( x \right)}{\text{a}{{\text{x}}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+d}=\frac{A}{x-{{x}_{1}}}+\frac{Bx+C}{{{\left( x-{{x}_{2}} \right)}^{2}}}$ 

þ Trường hợp 3: $\text{a}{{\text{x}}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+d=a\left( x-{{x}_{1}} \right)\left( m{{x}^{2}}+nx+p \right)$ trong đó $m{{x}^{2}}+nx+p=0$ vô nghiệm.

Phân tích: $\frac{P\left( x \right)}{\text{a}{{\text{x}}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+d}=\frac{A}{x-{{x}_{1}}}+\frac{Bx+C}{m{{x}^{2}}+nx+p}$ 

@     Dạng 4: [Tham khảo và nâng cao]: $I=\int{\frac{P\left( x \right)dx}{{{x}^{4}}\pm {{a}^{2}}}}$ trong đó bậc của P(x) nhỏ hơn 4.

þTrường hợp 1: $I=\int{\frac{P\left( x \right)dx}{{{x}^{4}}+{{a}^{2}}}}$ 

Phân tích: $\frac{P\left( x \right)}{{{x}^{4}}+{{a}^{2}}}=\frac{A\left( {{x}^{2}}+a \right)+B\left( {{x}^{2}}-a \right)+C{{\text{x}}^{3}}+Dx}{{{x}^{4}}+{{a}^{2}}}$ 

Khi đó ta có: ${{I}_{1}}=\int{\frac{{{x}^{2}}+a}{{{x}^{4}}+{{a}^{2}}}}dx=\int{\frac{1+\frac{a}{{{x}^{2}}}}{{{x}^{2}}+\frac{{{a}^{2}}}{{{x}^{2}}}}dx=\int{\frac{d\left( x-\frac{a}{x} \right)}{{{\left( x-\frac{a}{x} \right)}^{2}}+2a}\to {{I}_{1}}=\int{\frac{du}{{{u}^{2}}+2a}}}}$ 

${{I}_{2}}=\int{\frac{{{x}^{2}}-a}{{{x}^{4}}+{{a}^{2}}}dx=\int{\frac{1-\frac{a}{{{x}^{2}}}}{{{x}^{2}}+\frac{{{a}^{2}}}{{{x}^{2}}}}dx=\int{\frac{d\left( x+\frac{a}{x} \right)}{{{\left( x+\frac{a}{x} \right)}^{2}}-2a}}\to {{I}_{2}}=\int{\frac{du}{{{u}^{2}}-2a}}}}$ 

${{I}_{3}}=\int{\frac{{{x}^{3}}dx}{{{x}^{4}}+{{a}^{2}}}=\frac{1}{4}}\int{\frac{d\left( {{x}^{4}}+{{a}^{2}} \right)}{{{x}^{4}}+{{a}^{2}}}=\frac{1}{4}\ln \left| {{x}^{4}}+{{a}^{2}} \right|+C}$ 

${{I}_{4}}=\int{\frac{xdx}{{{x}^{4}}+{{a}^{2}}}=\frac{1}{2}\int{\frac{d\left( {{x}^{2}} \right)}{{{x}^{4}}+{{a}^{2}}}\to {{I}_{4}}=\frac{1}{2}\int{\frac{du}{{{u}^{2}}+{{a}^{2}}}.}}}$ 

Từ đó suy ra nguyên hàm $I=\int{\frac{P\left( x \right)dx}{{{x}^{4}}+{{a}^{2}}}}$ 

þ Trường hợp 2: $I=\int{\frac{P\left( x \right)dx}{{{x}^{4}}-{{a}^{2}}}}$ 

Phân tích:$\frac{P\left( x \right)}{{{x}^{4}}-{{a}^{2}}}=\frac{A{{x}^{3}}+Bx+\left( C{{x}^{2}}+D \right)}{{{x}^{4}}-{{a}^{2}}}$ 

Khi đó xét: ${{I}_{1}}=\int{\frac{A{{x}^{3}}+Bx}{{{x}^{4}}-{{a}^{2}}}}dx=\frac{A}{4}\int{\frac{d\left( {{x}^{4}}-{{a}^{2}} \right)}{{{x}^{4}}-{{a}^{2}}}+\frac{B}{2}\int{\frac{d\left( {{x}^{2}} \right)}{{{x}^{4}}-{{a}^{2}}}\to {{I}_{1}}=\frac{A}{4}\int{\frac{du}{u}+\frac{B}{2}\int{\frac{dv}{{{v}^{2}}-{{a}^{2}}}}}}}$ 

Phân tích ${{I}_{2}}=\int{\frac{C{{x}^{2}}+D}{{{x}^{4}}-{{a}^{2}}}dx=\int{\left( \frac{M}{{{x}^{2}}-a}+\frac{N}{{{x}^{2}}+a} \right)dx}}$ (Đồng nhất tìm M, N).

@ Dạng 5 [Tham khảo và nâng cao]: Một số nguyên hàm hữu tỷ khi Q(x) là đa thức bậc 6.

  • ${{I}_{1}}=\int{\frac{dx}{{{x}^{6}}-1}=\int{\frac{dx}{\left( {{x}^{3}}-1 \right)\left( {{x}^{3}}+1 \right)}=\frac{1}{2}\int{\left( \frac{1}{{{x}^{3}}-1}-\frac{1}{{{x}^{3}}+1} \right)}}}$ 
  • ${{I}_{2}}=\int{\frac{xdx}{{{x}^{6}}-1}=\frac{1}{2}\int{\frac{d{{x}^{2}}}{{{\left( {{x}^{2}} \right)}^{3}}-1}\to {{I}_{2}}=\frac{1}{2}\int{\frac{du}{{{u}^{3}}-1}}}}$ 
  • ${{I}_{3}}=\int{\frac{{{x}^{2}}dx}{{{x}^{6}}-1}=\frac{1}{3}\int{\frac{d\left( {{x}^{3}} \right)}{{{x}^{6}}-1}\to {{I}_{3}}=\frac{1}{3}\int{\frac{du}{{{u}^{2}}-1}}}}$ 
  • ${{I}_{4}}=\int{\frac{{{x}^{3}}dx}{{{x}^{6}}-1}=\frac{1}{2}\int{\frac{{{x}^{2}}d\left( {{x}^{2}} \right)}{{{x}^{6}}-1}\to {{I}_{4}}=\frac{1}{2}\int{\frac{udu}{{{u}^{3}}-1}}}}$ 
  • ${{I}_{5}}=\int{\frac{{{x}^{4}}dx}{{{x}^{6}}-1}=\int{\frac{\left( {{x}^{4}}+{{x}^{2}}+1 \right)+\left( {{x}^{2}}-1 \right)-2}{\left( {{x}^{2}}-1 \right)\left( {{x}^{4}}+{{x}^{2}}+1 \right)}dx=\int{\frac{dx}{{{x}^{2}}-1}-\int{\frac{dx}{{{x}^{4}}+{{x}^{2}}+1}-2\int{\frac{dx}{{{x}^{6}}-1}}}}}}$ 

Với $K=\int{\frac{dx}{{{x}^{4}}+{{x}^{2}}+1}=\frac{1}{2}\int{\frac{\left( {{x}^{2}}+1 \right)-\left( {{x}^{2}}-1 \right)}{{{x}^{4}}+{{x}^{2}}+1}dx=\frac{1}{2}\int{\frac{{{x}^{2}}+1}{{{x}^{4}}+{{x}^{2}}+1}dx-\frac{1}{2}\int{\frac{{{x}^{2}}-1}{{{x}^{4}}+{{x}^{2}}+1}dx}}}}$ 

$=\frac{1}{2}\int{\frac{1+\frac{1}{{{x}^{2}}}}{{{x}^{2}}+1+\frac{1}{{{x}^{2}}}}dx-\frac{1}{2}\int{\frac{1-\frac{1}{{{x}^{2}}}}{{{x}^{2}}+1+\frac{1}{{{x}^{2}}}}dx=\frac{1}{2}\int{\frac{d\left( x-\frac{1}{x} \right)}{{{\left( x-\frac{1}{x} \right)}^{2}}+3}-\frac{1}{2}\int{\frac{d\left( x+\frac{1}{x} \right)}{\left( x+\frac{1}{x} \right)-1}}}}}$

$\to K=\frac{1}{2}\int{\frac{du}{{{u}^{2}}+3}-\frac{1}{2}\int{\frac{dv}{{{v}^{2}}-1}}}$ 

Thuộc chủ đề:Tổng ôn Toán 12 Tag với:NGUYEN HAM - TOAN 12

Bài liên quan:

  1. Tổng hợp lý thuyết bài tập tìm nguyên hàm của hàm số lượng giác có đáp án chi tiết cực hay. toán lớp 12
  2. Tổng hợp lý thuyết công thức nguyên hàm của hàm số lượng giác – tìm nguyên hàm của hàm số toán lớp 12
  3. Tổng hợp lý thuyết bài tập nguyên hàm của hàm hữu tỷ có đáp án chi tiết toán lớp 12
  4. Tổng hợp lý thuyết bài tập nguyên hàm từng phần có đáp án chi tiết siêu hay. toán lớp 12
  5. Tổng hợp lý thuyết công thức nguyên hàm từng phần – giải nhanh bài toán tìm nguyên hàm toán lớp 12
  6. Tổng hợp lý thuyết bài tập tìm nguyên hàm bằng cách đổi biến số (đặt x = hàm theo biến t) toán lớp 12
  7. Tổng hợp lý thuyết tìm nguyên hàm bằng cách đổi biến số hàm số vô tỉ (đặt t = hàm theo biến x) toán lớp 12
  8. Tổng hợp lý thuyết bài tập nguyên hàm cơ bản có lời giải chi tiết – vi phân toán lớp 12
  9. Tổng hợp lý thuyết phương pháp vi phân tìm nguyên hàm – giải mọi bài tập có đáp án chi tiết toán lớp 12
  10. Tổng hợp lý thuyết bài tập tìm nguyên hàm của hàm số bằng công thức nguyên hàm có đáp án chi tiết. toán lớp 12

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Bài viết mới

  • [LOP12.COM] Đề thi giữa HK2 môn Sinh học 12 năm 2022-2023 Trường THPT Lê Lợi
  • [LOP12.COM] Đề thi giữa HK2 môn Địa lí 12 năm 2022-2023 Trường THPT Lê Trung Kiên
  • [LOP12.COM] Đề thi giữa HK2 lớp 12 môn Toán năm 2022-2023 Trường THPT Trần Phú
  • [LOP12.COM] Đề thi giữa HK2 môn Tiếng Anh 12 năm 2022-2023 Trường THPT Lê Quý Đôn
  • [LOP12.COM] Đề thi thử THPT QG năm 2023 môn Hóa học Trường THPT Ngô Gia Tự

Chuyên mục

Trắc nghiệm online Lớp 12 - Bài học - Ôn thi THPT 2023.
Bản quyền - Chính sách bảo mật - Giới thiệu - Liên hệ - Sitemap.
Hocz - Học Trắc nghiệm - Sách toán - QAzdo - Hoc Tap VN - Giao vien Viet Nam

Login

Mất mật khẩu>
Đăng ký
Bạn không có tài khoản à? Xin đăng ký một cái.
Đăng ký tài khoản