• Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar
Cộng đồng học tập lớp 12

Cộng đồng học tập lớp 12

Trắc nghiệm bài học, bài tập, kiểm tra và đề thi cho học sinh lớp 12.

Bạn đang ở:Trang chủ / Tổng ôn Toán 12 / Tổng hợp lý thuyết bài tập nguyên hàm từng phần có đáp án chi tiết siêu hay. toán lớp 12

Tổng hợp lý thuyết bài tập nguyên hàm từng phần có đáp án chi tiết siêu hay. toán lớp 12

20/04/2022 by admin Để lại bình luận

Bài tập nguyên hàm từng phần có đáp án chi tiết siêu hay.

Dưới đây là một số bài tập trắc nghiệm nguyên hàm từng phần có Lời giải chi tiết

Bài tập 1: Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:

a) ${{I}_{1}}=\int{x\sin xdx}$   b) ${{I}_{2}}=\int{x{{e}^{3x}}dx}$   c) ${{I}_{3}}=\int{{{x}^{2}}\cos xdx}$                d) ${{I}_{4}}=\int{x\ln xdx}$ 

Lời giải chi tiết:

a) ${{I}_{1}}=\int{x\sin xdx}$

  • Cách 1: Đặt $\left\{ \begin{array}  {} u=x \\  {} \sin xdx=dv \\ \end{array} \right.\overset{{}}{\longleftrightarrow}\left\{ \begin{array}  {} du=dx \\  {} v=-\cos x \\ \end{array} \right.$

$\xrightarrow{{}}{{I}_{1}}=\int{x\sin xdx=-x\cos x+\int{\cos xdx=-x\cos x+\sin x+C.}}$ 

  • Cách 2: ${{I}_{1}}=\int{x\sin xdx}=-\int{xd\left( \cos x \right)=-\left[ x\cos x-\int{\cos xdx} \right]=-x\cos x+\sin x+C}$

b) ${{I}_{2}}=\int{x{{e}^{3x}}dx}$

  • Cách 1: Đặt $\left\{ \begin{array}  {} u=x \\  {} {{e}^{3x}}dx=dv \\ \end{array} \right.\overset{{}}{\longleftrightarrow}\left\{ \begin{array}  {} du=dx \\  {} v=\frac{1}{3}{{e}^{3x}} \\ \end{array} \right.$

$\xrightarrow{{}}{{I}_{2}}=\int{x{{e}^{3x}}dx=\frac{1}{3}x{{e}^{3x}}-\frac{1}{3}\int{{{e}^{3x}}dx}=\frac{1}{3}x{{e}^{3x}}-\frac{1}{9}\int{{{e}^{3x}}d\left( 3x \right)=\frac{1}{3}x{{e}^{3x}}-\frac{1}{9}{{e}^{3x}}+C}}$ 

${{I}_{2}}=\int{x{{e}^{3x}}dx}=\frac{1}{3}\int{xd\left( {{e}^{3x}} \right)=\frac{1}{3}\left[ x{{e}^{3x}}-\int{{{e}^{3x}}dx} \right]=\frac{1}{3}\left[ x{{e}^{3x}}-\frac{1}{3}\int{{{e}^{3x}}d\left( 3x \right)} \right]=\frac{1}{3}\left( x{{e}^{3x}}-\frac{1}{3}{{e}^{3x}} \right)}+C$

c) ${{I}_{3}}=\int{{{x}^{2}}\cos xdx}$

  • Cách 1: Đặt $\left\{ \begin{array}  {} u={{x}^{2}} \\  {} \cos xdx=dv \\ \end{array} \right.\overset{{}}{\longleftrightarrow}\left\{ \begin{array}  {} du=2xdx \\  {} v=\sin x \\ \end{array} \right.$

Khi đó ${{I}_{3}}=\int{{{x}^{2}}\cos xdx={{x}^{2}}\sin x-\int{2x\sin xdx={{x}^{2}}\sin x-2J}}$

Xét $J=\int{x\sin xdx.}$ Đặt

$\left\{ \begin{array}  {} u=x \\  {} \sin xdx=dv\overset{{}}{\longleftrightarrow} \\ \end{array} \right.\left\{ \begin{array}  {} du=dx \\  {} v=-\cos x \\ \end{array} \right.\xrightarrow{{}}J=-x\cos x+\int{\cos xdx=-x\cos x+\sin x}$

$\xrightarrow{{}}{{I}_{3}}={{x}^{2}}\sin x-2\left( -x\cos x+\sin x \right)+C.$

  • Cách 2: ${{I}_{3}}=\int{{{x}^{2}}\cos xdx=\int{{{x}^{2}}d\left( \sin x \right)={{x}^{2}}\sin x-\int{\sin xd\left( {{x}^{2}} \right)={{x}^{2}}\sin x-\int{2x\sin xdx}}}}$

$={{x}^{2}}\sin x+2\int{xd\left( \cos x \right)={{x}^{2}}\sin x}+2x\cos x-2\int{\cos xdx={{x}^{2}}\sin x+2x\cos x-2\sin x+C.}$ 

d) ${{I}_{4}}=\int{x\ln xdx}$

  • Cách 1: Đặt $\left\{ \begin{array}  {} u=\ln x \\  {} xdx=dv \\ \end{array} \right.\overset{{}}{\longleftrightarrow}\left\{ \begin{array}  {} du=\frac{dx}{x} \\  {} v=\frac{{{x}^{2}}}{2} \\ \end{array} \right.\xrightarrow{{}}{{I}_{4}}=\int{x\ln xdx=\frac{{{x}^{2}}}{2}\ln x-\int{\frac{{{x}^{2}}}{2}.\frac{dx}{x}=\frac{{{x}^{2}}}{2}\ln x-\frac{{{x}^{2}}}{4}+C.}}$
  • Cách 2: Ta có:

${{I}_{4}}=\int{x\ln xdx=\int{\ln xd\left( \frac{{{x}^{2}}}{2} \right)=\frac{{{x}^{2}}}{2}\ln x-\int{\frac{{{x}^{2}}}{2}d\left( \ln x \right)=\frac{{{x}^{2}}}{2}\ln x-\int{\frac{{{x}^{2}}}{2}\frac{dx}{x}=\frac{{{x}^{2}}}{2}}\ln x-\frac{{{x}^{2}}}{4}}+C.}}$

 

Bài tập 2: Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:

a) ${{I}_{5}}=\int{{{x}^{2}}\ln xdx}$    b) ${{I}_{6}}=\int{x{{\ln }^{2}}\left( x+1 \right)dx}$ 

c) ${{I}_{7}}=\int{\ln \left( x+\sqrt{1+{{x}^{2}}} \right)dx}$   d) ${{I}_{8}}=\int{{{e}^{x}}\sin xdx}$ 

Lời giải chi tiết:

a) ${{I}_{5}}=\int{{{x}^{2}}\ln xdx}$

Đặt $\left\{ \begin{array}  {} u=\ln x \\  {} {{x}^{2}}dx=dv \\ \end{array} \right.\overset{{}}{\longleftrightarrow}\left\{ \begin{array}  {} du=\frac{dx}{x} \\  {} v=\frac{{{x}^{3}}}{3} \\ \end{array} \right.\xrightarrow{{}}{{I}_{5}}=\int{{{x}^{2}}\ln xdx=\frac{{{x}^{3}}}{3}\ln -\int{\frac{{{x}^{3}}}{3}.\frac{dx}{x}=\frac{{{x}^{3}}}{3}\ln x-\frac{{{x}^{3}}}{9}+C.}}$

Ta có ${{I}_{5}}=\int{{{x}^{2}}\ln xdx=\int{\ln xd\left( \frac{{{x}^{3}}}{3} \right)=\frac{{{x}^{3}}}{3}\ln x-\int{\frac{{{x}^{3}}}{3}d\left( \ln x \right)=\frac{{{x}^{3}}}{3}\ln x}-\int{\frac{{{x}^{3}}}{3}\frac{dx}{x}}=\frac{{{x}^{3}}}{3}\ln x-\frac{{{x}^{3}}}{9}+C.}}$

b) ${{I}_{6}}=\int{x{{\ln }^{2}}\left( x+1 \right)dx}$

Ta có ${{I}_{6}}=\int{x{{\ln }^{2}}\left( x+1 \right)dx}=\int{{{\ln }^{2}}\left( x+1 \right)d\left( \frac{{{x}^{^{2}}}}{2} \right)=\frac{{{x}^{2}}}{2}{{\ln }^{2}}\left( x+1 \right)-\int{\frac{{{x}^{2}}}{2}d\left( {{\ln }^{2}}\left( x+1 \right) \right)}}$

$=\frac{{{x}^{2}}}{2}{{\ln }^{2}}\left( x+1 \right)-\int{\frac{{{x}^{2}}}{2}.\frac{2\ln \left( x+1 \right)}{x+1}dx=\frac{{{x}^{2}}}{2}{{\ln }^{2}}\left( x+1 \right)-\int{\frac{{{x}^{2}}}{x+1}\ln \left( x+1 \right)dx=\frac{{{x}^{2}}}{2}{{\ln }^{2}}\left( x+1 \right)-J}}$ 

Xét $J=\int{\frac{{{x}^{2}}}{x+1}\ln \left( x+1 \right)dx=\int{\frac{\left( {{x}^{2}}-1 \right)+1}{x+1}\ln \left( x+1 \right)dx=\int{\left( x-1+\frac{1}{x+1} \right)\ln \left( x+1 \right)dx=}}}$

$=\int{\left( x-1 \right)\ln \left( x+1 \right)dx+\int{\ln \left( x+1 \right)\frac{dx}{x+1}=\int{\ln \left( x+1 \right)d\left( \frac{{{x}^{2}}}{2}-x \right)+\int{\ln \left( x+1 \right)d\left( \ln \left( x+1 \right) \right)}=}}}$

$=\left( \frac{{{x}^{2}}}{2}-x \right)\ln \left( x+1 \right)-\int{\left( \frac{{{x}^{2}}}{2}-x \right)d\left( \ln \left( x+1 \right) \right)+\frac{{{\ln }^{2}}\left( x+1 \right)}{2}=\left( \frac{{{x}^{2}}}{2}-x \right)}\ln \left( x+1 \right)-\frac{1}{2}\int{\frac{{{x}^{2}}-2x}{x+1}dx+\frac{{{\ln }^{2}}\left( x+1 \right)}{2}}$

Xét $K=\int{\frac{{{x}^{2}}-2x}{x+1}dx}=\int{\left( x-3+\frac{3}{x+1} \right)dx}=\frac{{{x}^{2}}}{2}-3x+3\ln \left| x+1 \right|$

$\xrightarrow{{}}J=\left( \frac{{{x}^{2}}}{2}-x \right)\ln \left( x+1 \right)-\frac{1}{2}\left( \frac{{{x}^{2}}}{2}-3x+3\ln \left| x+1 \right| \right)+\frac{{{\ln }^{2}}\left( x+1 \right)}{2}+C.$

Từ đó ta được ${{I}_{6}}=\frac{{{x}^{2}}{{\ln }^{2}}\left( x+1 \right)}{2}-\left( \frac{{{x}^{2}}}{2}-x \right)\ln \left( x+1 \right)+\frac{1}{2}\left( \frac{{{x}^{2}}}{2}-3x+3\ln \left| x+1 \right| \right)-\frac{{{\ln }^{2}}\left( x+1 \right)}{2}+C.$

c) ${{I}_{7}}=\int{\ln \left( x+\sqrt{1+{{x}^{2}}} \right)dx}$ 

Ngầm hiểu $u=\ln \left( x+\sqrt{1+{{x}^{2}}} \right);v=x$ ta có

${{I}_{7}}=x\ln \left( x+\sqrt{1+{{x}^{2}}} \right)-\int{xd\left[ \ln \left( x+\sqrt{1+{{x}^{2}}} \right) \right]=x\ln \left( x+\sqrt{1+{{x}^{2}}} \right)-\int{\frac{1+\frac{x}{\sqrt{1+{{x}^{2}}}}}{x+\sqrt{1+{{x}^{2}}}}xdx}}$

$=x\ln \left( x+\sqrt{1+{{x}^{2}}} \right)-\int{\frac{xdx}{\sqrt{1+{{x}^{2}}}}=x\ln \left( x+\sqrt{1+{{x}^{2}}} \right)-\frac{1}{2}\int{\frac{d\left( {{x}^{2}}+1 \right)}{\sqrt{1+{{x}^{2}}}}}=x\ln \left( x+\sqrt{1+{{x}^{2}}} \right)-\sqrt{1+{{x}^{2}}}}+C.$

Vậy ${{I}_{7}}=x\ln \left( x+\sqrt{1+{{x}^{2}}} \right)-\sqrt{1+{{x}^{2}}}+C.$

d) ${{I}_{8}}=\int{{{e}^{x}}\sin xdx}$

${{I}_{8}}=\int{{{e}^{x}}\sin xdx=\int{\sin xd\left( {{e}^{x}} \right)={{e}^{x}}\sin x-\int{{{e}^{x}}d\left( \sin x \right)={{e}^{x}}\sin x-\int{{{e}^{x}}\cos xdx={{e}^{x}}\sin x-\int{\cos xd\left( {{e}^{x}} \right)}}}}}$

$={{e}^{x}}\sin x-\int{\cos xd\left( {{e}^{x}} \right)}={{e}^{x}}\sin x-\left[ {{e}^{x}}\cos x-\int{{{e}^{x}}d\left( \cos x \right)} \right]={{e}^{x}}\sin x-\left[ {{e}^{x}}\cos x+\int{{{e}^{x}}\sin xdx} \right]$

$={{e}^{x}}\sin x-\left[ {{e}^{x}}\cos x+{{I}_{8}} \right]={{e}^{x}}\sin x-{{e}^{x}}\cos x-{{I}_{8}}\xrightarrow{{}}{{I}_{8}}=\frac{{{e}^{x}}\sin x-{{e}^{x}}\cos x}{2}+C.$

Nhận xét: Trong nguyên hàm ${{I}_{8}}$ chúng ta thấy rất rõ là việc tính nguyên hàm gồm hai vòng lặp, trong mỗi vòng ta đều nhất quán đặt $u$ là hàm lượng giác (sinx hoặc cosx) và việc tính toán không thể tính trực tiếp được. 

 

Bài tập 3: Tính các nguyên hàm sau:

a) ${{I}_{9}}=\int{\frac{\ln \left( x-1 \right)}{{{\left( 2x+1 \right)}^{2}}}dx}$    b) ${{I}_{10}}=\int{\frac{\ln \left( 2x+1 \right)}{{{\left( 1-3x \right)}^{2}}}}dx$ 

c) ${{I}_{11}}=\int{x.\sin x.{{\cos }^{2}}xdx}$   d) ${{I}_{12}}=\int{\frac{{{x}^{2}}{{e}^{x}}}{{{\left( x+2 \right)}^{2}}}dx}$ 

Lời giải chi tiết

a) Đặt $\left\{ \begin{array}  {} u=\ln \left( x-1 \right) \\  {} dv=\frac{1}{{{\left( 2x+1 \right)}^{2}}}dx \\ \end{array} \right.\Rightarrow \left\{ \begin{array}  {} du=\frac{1}{x-1}dx \\  {} v=\frac{-1}{2\left( 2x+1 \right)} \\ \end{array} \right..$ Khi đó: ${{I}_{9}}=\frac{-\ln \left( x-1 \right)}{2\left( 2x+1 \right)}+\int{\frac{dx}{2\left( 2x+1 \right)\left( x-1 \right)}}$

$\frac{-\ln \left( x-1 \right)}{2\left( 2x+1 \right)}+\frac{1}{6}\int{\left( \frac{1}{x-1}-\frac{2}{2x+1} \right)dx=\frac{-\ln \left( x-1 \right)}{2\left( 2x+1 \right)}+\frac{1}{6}\ln \left| \frac{x-1}{2x+1} \right|+C}$

b) Đặt $\left\{ \begin{array}  {} u=\ln \left( 2x+1 \right) \\  {} dv=\frac{1}{{{\left( 1-3x \right)}^{2}}}dx \\ \end{array} \right.\Rightarrow \left\{ \begin{array}  {} du=\frac{1}{2x+1}dx \\  {} v=\frac{-1}{3\left( 3x-1 \right)} \\ \end{array} \right..$ Khi đó: ${{I}_{10}}=\frac{-\ln \left( 2x+1 \right)}{3\left( 3x-1 \right)}+\int{\frac{dx}{3\left( 2x+1 \right)\left( 3x-1 \right)}}$

$-\frac{\ln \left( 2x+1 \right)}{3\left( 3x-1 \right)}+\frac{1}{15}\int{\left( \frac{3}{3x-1}-\frac{2}{2x+1} \right)dx=\frac{-\ln \left( 2x+1 \right)}{3\left( 3x-1 \right)}+\frac{1}{15}\ln \left| \frac{3x-1}{2x+1} \right|+C}$

c) Đặt $\left\{ \begin{array}  {} u=x \\  {} dv=\sin x{{\cos }^{2}}xdx \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}  {} du=dx \\  {} v=\frac{-{{\cos }^{3}}x}{3} \\ \end{array} \right..$ Khi đó ${{I}_{11}}=\frac{-x{{\cos }^{3}}x}{3}+\frac{1}{3}\int{{{\cos }^{3}}xdx}$

$=\frac{-x{{\cos }^{3}}x}{3}+\frac{1}{3}\int{\frac{\cos 3x+3\cos x}{4}dx=\frac{-x{{\cos }^{3}}x}{3}+\frac{\sin 3x}{36}+\frac{\sin x}{4}+C}$

d) Đặt $\left\{ \begin{array}  {} u={{x}^{2}}{{e}^{x}} \\  {} dv=\frac{dx}{{{\left( x+2 \right)}^{2}}} \\ \end{array} \right.\Rightarrow \left\{ \begin{array}  {} du=x\left( x+2 \right){{e}^{x}}dx \\  {} v=\frac{-1}{x+2} \\ \end{array} \right.$

$\Rightarrow {{I}_{12}}=\frac{-{{x}^{2}}{{e}^{x}}}{x+2}+\int{x{{e}^{x}}dx}=\frac{-{{x}^{2}}{{e}^{x}}}{x+2}+\int{x{{e}^{x}}dx}=-\frac{{{x}^{2}}{{e}^{x}}}{x+2}+x{{e}^{x}}-{{e}^{x}}+C.$

 

Bài tập 4: Tính các nguyên hàm sau:

a) ${{I}_{13}}=\int{x\ln \left( {{x}^{2}}+1 \right)dx}$    b) ${{I}_{14}}=\int{x{{\tan }^{2}}x}dx$ 

c) ${{I}_{15}}=\int{{{x}^{2}}\ln \left( {{x}^{2}}+1 \right)dx}$    d) ${{I}_{16}}=\int{\sqrt{x}\sin \sqrt{x}dx}$ 

Lời giải chi tiết

a) ${{I}_{13}}=\int{x\ln \left( {{x}^{2}}+1 \right)dx.}$ Đặt $\left\{ \begin{array}  {} u=\ln \left( 1+{{x}^{2}} \right) \\  {} xdx=dv \\ \end{array} \right.\Rightarrow \left\{ \begin{array}  {} du=\frac{2xdx}{1+{{x}^{2}}} \\  {} v=\frac{{{x}^{2}}+1}{2} \\ \end{array} \right.$

$\Rightarrow {{I}_{13}}=\int{x\ln \left( 1+{{x}^{2}} \right)dx}=\frac{\left( {{x}^{2}}+1 \right)}{2}\ln \left( 1+{{x}^{2}} \right)-\int{\frac{\left( {{x}^{2}}+1 \right)}{2}}\frac{2x}{1+{{x}^{2}}}dx=\frac{\left( {{x}^{2}}+1 \right)}{2}\ln \left( 1+{{x}^{2}} \right)-\int{xdx}$

$\Rightarrow {{I}_{13}}=\frac{\left( {{x}^{2}}+1 \right)}{2}\ln \left( 1+{{x}^{2}} \right)-\frac{{{x}^{2}}}{2}+C=\frac{\left( {{x}^{2}}+1 \right)\ln \left( 1+{{x}^{2}} \right)-{{x}^{2}}}{2}+C$

b) ${{I}_{14}}=\int{x{{\tan }^{2}}xdx=\int{x\left( 1-\frac{1}{{{\cos }^{2}}x} \right)dx=\int{xdx}-\int{\frac{x}{{{\cos }^{2}}x}}dx}}$

Ta đi tính $J=\int{\frac{x}{{{\cos }^{2}}x}dx.}$ Đặt $\left\{ \begin{array}  {} u=x \\  {} \frac{1}{{{\cos }^{2}}x}dx=dv \\ \end{array} \right.\Rightarrow \left\{ \begin{array}  {} du=dx \\  {} v=\tan x \\ \end{array} \right.$

$\Rightarrow J=x\tan x-\int{\tan xdx=x\tan x-\int{\frac{\sin xdx}{\cos x}=x\tan x+\int{\frac{d\left( \cos x \right)}{\cos x}}=x\tan x+\ln \left| \cos x \right|+C}}$

$\Rightarrow {{I}_{14}}=\frac{{{x}^{2}}}{2}+x\tan x+\ln \left| \cos x \right|+C$

c) ${{I}_{15}}=\int{{{x}^{2}}\ln \left( {{x}^{2}}+1 \right)dx.}$ Đặt $\left\{ \begin{array}  {} u=\ln \left( 1+{{x}^{2}} \right) \\  {} {{x}^{2}}dx=dv \\ \end{array} \right.\Rightarrow \left\{ \begin{array}  {} du=\frac{2xdx}{1+{{x}^{2}}} \\  {} v=\frac{{{x}^{3}}}{3} \\ \end{array} \right.$

$\Rightarrow {{I}_{15}}=\int{{{x}^{2}}\ln \left( {{x}^{2}}+1 \right)dx=\frac{{{x}^{3}}}{3}\ln \left( {{x}^{2}}+1 \right)-\int{\frac{{{x}^{3}}}{3}.\frac{2x}{{{x}^{2}}+1}dx}=\frac{{{x}^{3}}}{3}\ln \left( {{x}^{2}}+1 \right)-\frac{2}{3}\int{\frac{{{x}^{4}}}{{{x}^{2}}+1}dx}}$

Ta đi tính $K=\int{\frac{{{x}^{4}}}{1+{{x}^{2}}}}dx$

Đặt $x=\tan t\Rightarrow dx=\frac{dt}{{{\cos }^{2}}t}$ và ${{x}^{2}}+1={{\tan }^{2}}x+1=\frac{1}{{{\cos }^{2}}t}\Rightarrow K=\int{\frac{{{x}^{4}}}{1+{{x}^{2}}}dx=\arctan x+\frac{{{x}^{3}}-3x}{3}+C}$

Do đó: ${{I}_{15}}=\int{{{x}^{2}}\ln \left( {{x}^{2}}+1 \right)dx=\frac{{{x}^{3}}\ln \left( {{x}^{2}}+1 \right)}{3}+\frac{2}{3}\left( \arctan x+\frac{{{x}^{3}}-3x}{3} \right)+C}$

d) ${{I}_{16}}=\int{\sqrt{x}\sin \sqrt{x}dx}$

Đặt $\sqrt{x}=t\Rightarrow dt=\frac{1}{2}\sqrt{x}dx\Rightarrow 2dt=dx\Rightarrow {{I}_{16}}=\int{2t\sin tdt.}$ Đặt $\left\{ \begin{array}  {} u=t \\  {} \sin tdt=dv \\ \end{array} \right.\Rightarrow \left\{ \begin{array}  {} du=dt \\  {} v=-\cos t \\ \end{array} \right.$

$\Rightarrow {{I}_{16}}=\int{2t\sin tdt=2\left[ -t\cos t+\int{\cos t} \right]=-2t\cos t+2\sin t+C\Rightarrow {{I}_{16}}=-2\sqrt{x}\cos \sqrt{x}}+2\sin \sqrt{x}+C$

 

Bài tập 5: Tính nguyên hàm $I=\int{\ln \left( x+2 \right)dx.}$

A. $I=x\ln \left( x+2 \right)-x+C.$  B. $I=\left( x+2 \right)\ln \left( x+2 \right)-x+C.$  

C. $I=x\ln \left( x+2 \right)+\frac{1}{x+2}+C.$ D. $I=x\ln \left( x+2 \right)-\frac{1}{x+2}+C.$  

Lời giải chi tiết:

Đặt $\left\{ \begin{array}  {} u=\ln \left( x+2 \right) \\  {} dv=dx \\ \end{array} \right.\Rightarrow \left\{ \begin{array}  {} du=\frac{dx}{x+2} \\  {} v=x+2 \\ \end{array} \right.$ (Ta có thể chọn $v=x;v=x+1…,$ tuy nhiên ta nên chọn $v=x+2$ để tính toán dễ dàng hơn).

Khi đó $I=\left( x+2 \right)\ln \left( x+2 \right)-\int{dx}=\left( x+2 \right)\ln \left( x+2 \right)-x+C.$ Chọn B.

 

Bài tập 6: Tính nguyên hàm $I=\int{x\ln \left( x-1 \right)dx.}$

A. $I=\frac{{{x}^{2}}}{2}\ln \left( x-1 \right)-\frac{{{x}^{2}}}{4}+\frac{x}{2}+C.$  B. $I=\frac{{{x}^{2}}-1}{2}\ln \left( x-1 \right)-\frac{{{x}^{2}}}{4}+\frac{x}{2}+C.$   

C. $I=\frac{{{x}^{2}}-1}{2}\ln \left( x-1 \right)+\frac{{{x}^{2}}}{4}+\frac{x}{2}+C.$ D. $I=\frac{{{x}^{2}}-1}{2}\ln \left( x-1 \right)-\frac{{{x}^{2}}}{4}-\frac{x}{2}+C.$  

Lời giải chi tiết:

Đặt $\left\{ \begin{array}  {} u=\ln \left( x-1 \right) \\  {} dv=xdx \\ \end{array} \right.\Rightarrow \left\{ \begin{array}  {} du=\frac{dx}{x-1} \\  {} v=\frac{{{x}^{2}}}{2}-\frac{1}{2}=\frac{{{x}^{2}}-1}{2}=\frac{\left( x-1 \right)\left( x+1 \right)}{2} \\ \end{array} \right.$

Khi đó $I=\frac{{{x}^{2}}-1}{2}\ln \left( x-1 \right)-\int{\frac{x+1}{2}dx=\frac{{{x}^{2}}-1}{2}\ln \left( x-1 \right)-\frac{{{x}^{2}}}{4}-\frac{x}{2}+C.}$ Chọn D.

 

Bài tập 7: Tính nguyên hàm $I=\int{\left( x-2 \right){{e}^{x}}dx.}$

A. $I=\left( x-3 \right){{e}^{x}}+C.$  B. $I=\left( x-1 \right){{e}^{x}}+C.$     C. $I=x{{e}^{x}}+C.$              D. $I=\left( x+1 \right){{e}^{x}}+C.$  

Lời giải chi tiết:

Đặt $\left\{ \begin{array}  {} u=x-2 \\  {} dv={{e}^{x}}dx \\ \end{array} \right.\Rightarrow \left\{ \begin{array}  {} du=dx \\  {} v={{e}^{x}} \\ \end{array} \right.\Rightarrow I=\left( x-2 \right){{e}^{x}}-\int{{{e}^{x}}dx}=\left( x-2 \right){{e}^{x}}-{{e}^{x}}+C=\left( x-3 \right){{e}^{x}}+C.$ Chọn A.

 

Bài tập 8: Giả sử $F\left( x \right)$ là một nguyên hàm của hàm số $f\left( x \right)=\left( 2x+1 \right)\sin x.$

Biết $F\left( 0 \right)=3,$ tìm $F\left( x \right).$

A. $F\left( x \right)=\left( 2x+1 \right)\cos x+2\sin x+2.$  B. $F\left( x \right)=-\left( 2x+1 \right)\cos x+2\sin x+4.$   

C. $F\left( x \right)=\left( 2x+1 \right)\cos x-2\sin x+2.$ D. $F\left( x \right)=-\left( 2x+1 \right)\cos x-2\sin x+4.$  

Lời giải chi tiết:

Ta có: $F\left( x \right)=\int{\left( 2x+1 \right)\sin xdx.}$ Đặt $\left\{ \begin{array}  {} u=2x+1 \\  {} dv=\sin xdx \\ \end{array} \right.\Rightarrow \left\{ \begin{array}  {} du=2dx \\  {} v=-\cos x \\ \end{array} \right.$

$\Rightarrow F\left( x \right)=-\left( 2x+1 \right)\cos x+\int{2\sin xdx=-\left( 2x+1 \right)\cos x+2\sin x+C}$

Mặt khác $F\left( 0 \right)=-1+C=3\Rightarrow C=4\Rightarrow F\left( x \right)=-\left( 2x+1 \right)\cos x+2\sin x+4.$ Chọn B.

 

Bài tập 9: Tìm nguyên hàm $I=\int{\frac{\ln xdx}{{{\left( x+1 \right)}^{2}}}}.$

A. $I=\frac{\ln x}{x+1}-\ln \left| x+1 \right|+C.$  B. $\frac{2x\ln x}{x+1}-\ln \left| x+1 \right|+C.$   

C. $I=\frac{x\ln x}{x+1}-\ln \left| x+1 \right|+C.$ D. $I=\frac{x\ln x}{x+1}+\ln \left| x+1 \right|+C.$  

Lời giải chi tiết:

Đặt $\left\{ \begin{array}  {} u=\ln x \\  {} dv=\frac{dx}{{{\left( x+1 \right)}^{2}}} \\ \end{array} \right.\Rightarrow \left\{ \begin{array}  {} du=\frac{dx}{x} \\  {} v=-\frac{1}{x+1}+1=\frac{x}{x+1} \\ \end{array} \right.\Rightarrow I=\frac{x\ln x}{x+1}-\int{\frac{dx}{x+1}=\frac{x\ln x}{x+1}-\ln \left| x+1 \right|+C.}$ Chọn C.

 

Bài tập 10: Tìm nguyên hàm $I=\int{\left( 2-x \right)\cos xdx}.$

A. $I=\left( 2-x \right)\sin x+\cos x+C.$  B. $I=\left( 2-x \right)\sin x-\cos x+C.$   

C. $I=\left( 2-x \right)\cos x-\sin x+C.$ D. $I=\left( 2-x \right)\cos x+\sin x+C.$  

Lời giải chi tiết:

Đặt $\left\{ \begin{array}  {} u=2-x \\  {} dv=\cos xdx \\ \end{array} \right.\Rightarrow \left\{ \begin{array}  {} du=-dx \\  {} v=\sin x \\ \end{array} \right.\Rightarrow I=\left( 2-x \right)\sin x+\int{\sin xdx=\left( 2-x \right)\sin x-\cos x+C.}$ Chọn B.

 

Bài tập 11: Tìm nguyên hàm $I=\int{\left( x+1 \right){{.3}^{x}}dx}$ ta được:

A. $I=\frac{x{{.3}^{x}}}{\ln 3}+C.$  B. $I=\frac{\left( x+1 \right){{3}^{x}}}{\ln 3}+\frac{{{3}^{x}}}{{{\ln }^{2}}3}+C.$   

C. $I=\frac{\left( x+1 \right){{3}^{x}}}{\ln 3}-{{3}^{x}}+C.$  D. $I=\frac{\left( x+1 \right){{3}^{x}}}{\ln 3}-\frac{{{3}^{x}}}{{{\ln }^{2}}3}+C.$   

Lời giải chi tiết:

Đặt $\left\{ \begin{array}  {} u=x+1 \\  {} dv={{3}^{x}}dx \\ \end{array} \right.\Rightarrow \left\{ \begin{array}  {} du=dx \\  {} v=\frac{{{3}^{x}}}{\ln 3} \\ \end{array} \right.\Rightarrow I=\frac{\left( x+1 \right){{3}^{x}}}{\ln 3}-\int{\frac{{{3}^{x}}dx}{\ln 3}}\Rightarrow I=\frac{\left( x+1 \right){{3}^{x}}}{\ln 3}-\frac{{{3}^{x}}}{{{\ln }^{2}}3}+C.$ Chọn D.

 

Bài tập 12: Cho nguyên hàm $\int{x{{\cos }^{2}}xdx=m.{{x}^{2}}+n.x\sin 2x+p.\cos 2x+C}$ trong đó $m;n,p;C\in \mathbb{R}.$ Tính giá trị của $P=m+n+p.$

A. $P=\frac{3}{4}.$ B. $P=\frac{5}{4}.$     C. $P=\frac{3}{2}.$ D. $P=\frac{5}{8}.$   

Lời giải chi tiết:

Ta có: $I=\int{x}\frac{1+\cos 2x}{2}dx=\frac{1}{2}\int{xdx}+\frac{1}{2}\int{x\cos 2xdx}$

Đặt $\left\{ \begin{array}  {} u=x \\  {} dv=\cos 2xdx \\ \end{array} \right.\Rightarrow \left\{ \begin{array}  {} du=dx \\  {} v=\frac{\sin 2x}{2} \\ \end{array} \right.\Rightarrow \int{x\cos 2xdx=\frac{x\sin 2x}{2}-\int{\frac{\sin 2xdx}{2}=\frac{x\sin 2x}{2}+\frac{\cos 2x}{4}+C}}$

$\Rightarrow I=\frac{1}{4}{{x}^{2}}+\frac{1}{4}x\sin 2x+\frac{1}{8}\cos 2x+C\Rightarrow m+n+p=\frac{5}{8}.$ Chọn D.

 

Ví dụ 13: Cho $F\left( x \right)=\frac{1}{{{x}^{2}}}$ là một nguyên hàm của hàm số $\frac{f\left( x \right)}{{{\cos }^{2}}x}.$ Tìm nguyên hàm của hàm số $f’\left( x \right)\tan x$

A. $\int{f’\left( x \right)\tan xdx=-\frac{x+\sin 2x}{{{x}^{3}}}+C.}$                      B. $\int{f’\left( x \right)\tan xdx=\frac{x+\sin 2x}{{{x}^{3}}}+C.}$  

C. $\int{f’\left( x \right)\tan xdx=-\frac{x+{{\cos }^{2}}x}{{{x}^{3}}}+C.}$           D. $\int{f’\left( x \right)\tan xdx=\frac{x+{{\cos }^{2}}x}{{{x}^{3}}}+C.}$ 

Lời giải:

Tính nguyên hàm $I=\int{f’\left( x \right)\tan xdx}$

Đặt $\left\{ \begin{array}  {} u=\tan x \\  {} dv=f’\left( x \right)dx \\ \end{array} \right.\Rightarrow \left\{ \begin{array}  {} du=\frac{dx}{{{\cos }^{2}}x} \\  {} v=f\left( x \right) \\ \end{array} \right.\Rightarrow I=f\left( x \right).\tan x-\int{\frac{f\left( x \right)dx}{{{\cos }^{2}}x}=f\left( x \right)\tan x-\frac{1}{{{x}^{2}}}+C}$

Mặt khác $\frac{f\left( x \right)}{{{\cos }^{2}}x}=F’\left( x \right)=\frac{-2x}{{{x}^{4}}}=\frac{-2}{{{x}^{3}}}\Rightarrow f\left( x \right)=\frac{-2{{\cos }^{2}}x}{{{x}^{3}}}$

Do đó $I=\frac{-2{{\cos }^{2}}x}{{{x}^{3}}}.\tan x-\frac{1}{{{x}^{2}}}+C=\frac{-\sin 2x}{{{x}^{3}}}-\frac{1}{{{x}^{2}}}+C.$ Chọn A.

 

Ví dụ 14: Cho $F\left( x \right)=\left( 1-\frac{{{x}^{2}}}{2} \right)\cos x+x\sin x$ là một nguyên hàm của hàm số $f\left( x \right)\sin x.$ Nguyên hàm của hàm số $f’\left( x \right)\cos x$ là:

A. $\cos x-x\sin x+C.$                                                     B. $\sin x+x\cos x+C.$  

C. $\cos x+x\sin x+C.$                                                    D. $\sin x-x\cos x+C.$ 

Lời giải:

Tính nguyên hàm $I=\int{f’\left( x \right)\cos xdx}$

Đặt $\left\{ \begin{array}  {} u=\cos x \\  {} dv=f’\left( x \right)dx \\ \end{array} \right.\Rightarrow \left\{ \begin{array}  {} du=-\sin xdx \\  {} v=f\left( x \right) \\ \end{array} \right.$

$\Rightarrow I=f\left( x \right).\cos x+\int{f\left( x \right)\sin xdx=f\left( x \right)\cos x+\left( 1-\frac{{{x}^{2}}}{2} \right)\cos x+}x\sin x$

Mặt khác $F’\left( x \right)=-x\cos x-\left( 1-\frac{{{x}^{2}}}{2} \right)\sin x+\sin x+x\cos x=\frac{{{x}^{2}}\sin x}{2}=f\left( x \right)\sin x$

Do đó $f\left( x \right)=\frac{{{x}^{2}}}{2}\Rightarrow I=\cos x+x\sin x.$ Chọn C.

 

Ví dụ 15: Cho $F\left( x \right)={{e}^{x}}+x$ là một nguyên hàm của hàm số $\frac{f\left( x \right)}{x}.$

Tìm nguyên hàm của hàm số $f’\left( x \right)\ln x.$

A. $x\left( {{e}^{x}}+x \right)\ln x-{{e}^{x}}-x+C.$      B. $x\left( {{e}^{x}}+1 \right)\ln x-{{e}^{x}}-x+C.$  

C. $x\left( {{e}^{x}}+1 \right)\ln x-{{e}^{x}}+x+C.$     D. $x\left( {{e}^{x}}+x \right)\ln x+{{e}^{x}}+x+C.$ 

Lời giải:

Tính nguyên hàm $I=\int{f’\left( x \right)\ln xdx}$

Đặt $\left\{ \begin{array}  {} u=\ln x \\  {} dv=f’\left( x \right)dx \\ \end{array} \right.\Rightarrow \left\{ \begin{array}  {} du=\frac{dx}{x} \\  {} v=f\left( x \right) \\ \end{array} \right.\Rightarrow I=f\left( x \right)\ln x-\int{\frac{f\left( x \right)dx}{x}=f\left( x \right)\ln x-{{e}^{x}}-x+C.}$

Mặt khác $\frac{f\left( x \right)}{x}=F’\left( x \right)={{e}^{x}}+1\Rightarrow f\left( x \right)=x\left( {{e}^{x}}+1 \right)$

Suy ra $I=x\left( {{e}^{x}}+1 \right)\ln x-{{e}^{x}}-x+C.$ Chọn B.

 

Ví dụ 16: Cho $F\left( x \right)=x\sin x$ là một nguyên hàm của hàm số $f\left( x \right){{e}^{x}}.$

Tìm nguyên hàm của hàm số $f’\left( x \right){{e}^{x}}$

A. $x\left( \sin x+\cos x \right)+\sin x+C.$                     B. ${{e}^{x}}\left( \cos x-\sin x \right)+\sin x+C.$  

C. $x\left( \cos x-2\sin x \right)+\sin x+C.$                    D. $x\left( \cos x-\sin x \right)+\sin x+C.$ 

Lời giải:

Đặt $\left\{ \begin{array}  {} u={{e}^{x}} \\  {} dv=f’\left( x \right)dx \\ \end{array} \right.\Rightarrow \left\{ \begin{array}  {} du={{e}^{x}}dx \\  {} v=f\left( x \right) \\ \end{array} \right.\Rightarrow I=\int{f’\left( x \right){{e}^{x}}dx={{e}^{x}}.f\left( x \right)-\int{f\left( x \right).{{e}^{x}}dx}}$

$=f\left( x \right){{e}^{x}}-x\sin x+C.$

Lại có: $f\left( x \right).{{e}^{x}}=F’\left( x \right)=\sin x+x\cos x$

$\Rightarrow I=\sin x+x\cos x-x\sin x+C=x\left( \cos x-\sin x \right)+\sin x+C.$ Chọn D.

 

Ví dụ 17: Cho $F\left( x \right)={{x}^{2}}+1$ là một nguyên hàm của hàm số $\frac{f\left( x \right)}{x}.$ Tìm nguyên hàm của $f’\left( x \right)\ln x.$

A. $\int{f’\left( x \right)\ln xdx={{x}^{2}}\left( 2\ln x+1 \right)}+C.$                     B. $\int{f’\left( x \right)\ln xdx={{x}^{2}}\left( 1-2\ln x \right)}+C.$  

C. $\int{f’\left( x \right)\ln xdx=-{{x}^{2}}\left( 2\ln x+1 \right)}+C.$                    D. $\int{f’\left( x \right)\ln xdx={{x}^{2}}\left( 2\ln x-1 \right)}+C.$ 

Lời giải:

Đặt $\left\{ \begin{array}  {} u=\ln x \\  {} dv=f’\left( x \right)dx \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}  {} du=\frac{dx}{x} \\  {} v=f\left( x \right) \\ \end{array} \right.$ suy ra $\int{f’\left( x \right).\ln xdx=\ln x.f\left( x \right)-\int{\frac{f\left( x \right)}{x}dx}}$

Ta có ${F}’\left( x \right)=\frac{f\left( x \right)}{x}\Leftrightarrow 2x=\frac{f\left( x \right)}{x}\Leftrightarrow f\left( x \right)=2{{x}^{2}}$

Do đó $\int{{f}’\left( x \right).\ln xdx=2{{x}^{2}}.\ln x-{{x}^{2}}-1+C={{x}^{2}}\left( 2\ln x-1 \right)+C.}$ Chọn D.

 

Ví dụ 18: Cho $F\left( x \right)=\ln x$ là một nguyên hàm của $xf\left( x \right).$ Tìm nguyên hàm của $f’\left( x \right)\ln x.$

A. $\int{f’\left( x \right)\ln xdx=\frac{1}{{{x}^{2}}}\left( \ln x+\frac{1}{2} \right)}+C.$   B. $\int{f’\left( x \right)\ln xdx=\frac{1}{x}\left( \ln x+\frac{1}{2} \right)}+C.$  

C. $\int{f’\left( x \right)\ln xdx=\frac{1}{{{x}^{2}}}\left( \ln x+\frac{1}{2} \right)}+C.$   D. $\int{f’\left( x \right)\ln xdx=\frac{1}{{{x}^{2}}}\left( 2\ln x+1 \right)}+C.$ 

Lời giải:

Đặt $\left\{ \begin{array}  {} u=\ln x \\  {} dv=f’\left( x \right)dx \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}  {} du=\frac{dx}{x} \\  {} v=f\left( x \right) \\ \end{array} \right.$ suy ra $\int{f’\left( x \right).\ln xdx=\ln x.f\left( x \right)-\int{\frac{f\left( x \right)}{x}dx}}$

Ta có ${F}’\left( x \right)=x.f\left( x \right)\Leftrightarrow \frac{1}{x}=x.f\left( x \right)\Leftrightarrow f\left( x \right)=\frac{1}{{{x}^{2}}}$

Do đó $\int{{f}’\left( x \right).\ln xdx=\frac{\ln x}{{{x}^{2}}}-\int{\frac{dx}{{{x}^{3}}}+C=\frac{\ln x}{{{x}^{2}}}+\frac{1}{2{{x}^{2}}}+C}.}$ Chọn A.

 

Ví dụ 19: Cho $F\left( x \right)=\ln x$ là một nguyên hàm của $\frac{f\left( x \right)}{{{x}^{3}}}.$ Tìm nguyên hàm của $f’\left( x \right)\ln x.$

A. $\int{f’\left( x \right)\ln xdx={{x}^{2}}\left( \frac{1}{2}-\ln x \right)}+C.$        B. $\int{f’\left( x \right)\ln xdx={{x}^{2}}\left( \ln x+\frac{1}{2} \right)}+C.$  

C. $\int{f’\left( x \right)\ln xdx={{x}^{2}}\left( 2\ln x-1 \right)}+C.$                      D. $\int{f’\left( x \right)\ln xdx={{x}^{2}}\left( \ln x-\frac{1}{2} \right)}+C.$ 

Lời giải:

Đặt $\left\{ \begin{array}  {} u=\ln x \\  {} dv=f’\left( x \right)dx \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}  {} du=\frac{dx}{x} \\  {} v=f\left( x \right) \\ \end{array} \right.$ suy ra $\int{f’\left( x \right).\ln xdx=\ln x.f\left( x \right)-\int{\frac{f\left( x \right)}{x}dx}}$

Ta có ${F}’\left( x \right)=\frac{f\left( x \right)}{{{x}^{3}}}\Leftrightarrow \frac{1}{x}=\frac{f\left( x \right)}{{{x}^{3}}}\Leftrightarrow f\left( x \right)={{x}^{2}}$

Do đó $\int{{f}’\left( x \right).\ln xdx={{x}^{2}}\ln x-\int{xdx={{x}^{2}}.\ln x-\frac{{{x}^{2}}}{2}+C}.}$ Chọn D.

 

Ví dụ 20: Cho $F\left( x \right)=x\tan x+\ln \left| \cos x \right|$ là một nguyên hàm của hàm số $\frac{f\left( x \right)}{{{\cos }^{2}}x}.$ Tìm nguyên hàm của hàm số $f’\left( x \right)\tan x.$

A. $\int{f’\left( x \right)\tan xdx=\ln \left| \cos x \right|}+C.$                                  B. $\int{f’\left( x \right)\tan xdx=\ln \left| \sin x \right|}+C.$  

C. $\int{f’\left( x \right)\tan xdx=-\ln \left| \cos x \right|}+C.$                                 D. $\int{f’\left( x \right)\tan xdx=-\ln \left| \sin x \right|}+C.$ 

Lời giải:

Đặt $\left\{ \begin{array}  {} u=\tan x \\  {} dv=f’\left( x \right)dx \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}  {} du=\frac{dx}{{{\cos }^{2}}x} \\  {} v=f\left( x \right) \\ \end{array} \right.\Rightarrow \int{f’\left( x \right).tanxdx=f\left( x \right).\tan x-\int{\frac{f\left( x \right)}{{{\cos }^{2}}x}dx}}$

Ta có ${F}’\left( x \right)=\frac{f\left( x \right)}{{{\cos }^{2}}x}\Leftrightarrow \cot x+\frac{x}{{{\cos }^{2}}x}-\tan x=\frac{f\left( x \right)}{{{\cos }^{2}}x}\Leftrightarrow f\left( x \right)=x.$

Do đó $\int{{f}’\left( x \right).tanxdx=x.\tan x-x.\tan x-\ln \left| \cos x \right|+C=-\ln \left| \cos x \right|+C.}$ Chọn C.

 

Ví dụ 21: Gọi $F\left( x \right)$ là một nguyên hàm của hàm số $f\left( x \right)=\ln x$ thỏa mãn điều kiện $F\left( 1 \right)=3.$ Tính giá trị của biểu thức $T={{2}^{F\left( e \right)}}+{{\log }_{4}}3.{{\log }_{3}}\left[ F\left( e \right) \right].$

A. $T=2.$                          B. $T=8.$                               C. $T=\frac{9}{2}.$          D. $T=17.$  

Lời giải:

Đặt $\left\{ \begin{array}  {} u=\ln x \\  {} dv=dx \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}  {} du=\frac{dx}{x} \\  {} v=x \\ \end{array} \right.$ suy ra $\int{f\left( x \right)dx=x.\ln x-\int{dx}=x.\ln x-x+C}$

Mà $F\left( 1 \right)=3\xrightarrow{{}}1.\ln 1-1+C=3\Leftrightarrow C=4.$ Vậy $T=17.$ Chọn D.

 

Ví dụ 22: Gọi $F\left( x \right)$ là một nguyên hàm của hàm số $f\left( x \right)=x{{e}^{2x}}$ thỏa mãn $F\left( \frac{1}{2} \right)=0.$

Tính $\ln \left| F\left( \frac{5}{2} \right) \right|.$

A. $\ln \left| F\left( \frac{5}{2} \right) \right|=-2.$         B. $\ln \left| F\left( \frac{5}{2} \right) \right|=1.$                                                C. $\ln \left| F\left( \frac{5}{2} \right) \right|=5.$          D. $\ln \left| F\left( \frac{5}{2} \right) \right|=6.$  

Lời giải:

Đặt $\left\{ \begin{array}  {} u=x \\  {} dv={{e}^{2x}}dx \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}  {} du=dx \\  {} v=\frac{{{e}^{2x}}}{2} \\ \end{array} \right.\Rightarrow \int{f\left( x \right)dx=\frac{x.{{e}^{2x}}}{2}-\int{\frac{{{e}^{2x}}}{2}dx}=\frac{x.{{e}^{2x}}}{2}-\frac{{{e}^{2x}}}{4}+C}$

Mà $F\left( \frac{1}{2} \right)=0\xrightarrow{{}}C=0\xrightarrow{{}}F\left( x \right)=\frac{x.{{e}^{2x}}}{2}-\frac{{{e}^{2x}}}{4}.$ Vậy $\ln \left| F\left( \frac{5}{2} \right) \right|=5.$ Chọn C.

 

Ví dụ 23: Cho $F\left( x \right)$ là một nguyên hàm của hàm số $f\left( x \right)=x.{{e}^{-x}}$ thỏa mãn $F\left( 0 \right)=-1.$ Tính tổng $S$ các nghiệm của phương trình $F\left( x \right)+x+1=0.$

A. $S=-3.$                         B. $S=0.$                               C. $S=2.$                          D. $S=-1.$   

Lời giải:

Đặt $\left\{ \begin{array}  {} u=x \\  {} dv={{e}^{-x}}dx \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}  {} du=dx \\  {} v=-{{e}^{-x}} \\ \end{array} \right.\Rightarrow \int{f\left( x \right)dx=-x.{{e}^{-x}}+\int{{{e}^{-x}}dx}=-x.{{e}^{-x}}-{{e}^{-x}}+C}$

Mà $F\left( 0 \right)=-1\xrightarrow{{}}C-1=-1\Leftrightarrow C=0\xrightarrow{{}}F\left( x \right)=-x.{{e}^{-x}}-{{e}^{-x}}.$

Do đó $F\left( x \right)+x+1=0\Leftrightarrow -x.{{e}^{-x}}-{{e}^{-x}}+x+1=0\Leftrightarrow \left( x+1 \right)\left( 1-{{e}^{-x}} \right)=0\Leftrightarrow \left[ \begin{array}  {} x=-1 \\  {} x=0 \\ \end{array} \right..$ Chọn D.

 

Ví dụ 24: Biết $F\left( x \right)$ là một nguyên hàm của hàm số $f\left( x \right)=x\sin x$ thỏa mãn $F\left( \pi  \right)=2\pi .$ Tính giá trị của biểu thức $T=2F\left( 0 \right)-8F\left( 2\pi  \right).$

A. $T=6\pi .$                    B. $T=4\pi .$                         C. $T=8\pi .$                    D. $T=10\pi .$   

Lời giải:

Đặt $\left\{ \begin{array}  {} u=x \\  {} dv=\sin xdx \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}  {} du=dx \\  {} v=-\cos x \\ \end{array} \right.\Rightarrow \int{x.\sin xdx=-x.\cos x+\int{\cos xdx}=-x.\cos x+\sin x+C}$

Mà $F\left( \pi  \right)=2\pi \xrightarrow{{}}C=4\pi .$ Do đó $F\left( x \right)=-x.\cos x+\sin x+4\pi .$

Vậy $T=2.4\pi -8.2\pi =-8\pi .$ Chọn C.

Thuộc chủ đề:Tổng ôn Toán 12 Tag với:NGUYEN HAM - TOAN 12

Bài liên quan:
  1. Tổng hợp lý thuyết bài tập tìm nguyên hàm của hàm số lượng giác có đáp án chi tiết cực hay. toán lớp 12
  2. Tổng hợp lý thuyết công thức nguyên hàm của hàm số lượng giác – tìm nguyên hàm của hàm số toán lớp 12
  3. Tổng hợp lý thuyết bài tập nguyên hàm của hàm hữu tỷ có đáp án chi tiết toán lớp 12
  4. Tổng hợp lý thuyết nguyên hàm của hàm hữu tỷ – các công thức giải nhanh bài tập tìm nguyên hàm toán lớp 12
  5. Tổng hợp lý thuyết công thức nguyên hàm từng phần – giải nhanh bài toán tìm nguyên hàm toán lớp 12
  6. Tổng hợp lý thuyết bài tập tìm nguyên hàm bằng cách đổi biến số (đặt x = hàm theo biến t) toán lớp 12
  7. Tổng hợp lý thuyết tìm nguyên hàm bằng cách đổi biến số hàm số vô tỉ (đặt t = hàm theo biến x) toán lớp 12
  8. Tổng hợp lý thuyết bài tập nguyên hàm cơ bản có lời giải chi tiết – vi phân toán lớp 12
  9. Tổng hợp lý thuyết phương pháp vi phân tìm nguyên hàm – giải mọi bài tập có đáp án chi tiết toán lớp 12
  10. Tổng hợp lý thuyết bài tập tìm nguyên hàm của hàm số bằng công thức nguyên hàm có đáp án chi tiết. toán lớp 12

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Trắc nghiệm online Lớp 12 - Bài học - Ôn thi THPT 2022.
Bản quyền - Chính sách bảo mật - Giới thiệu - Liên hệ - Sitemap.