Giải bài tập Toán 12 Bài tập cuối chương 2 trang 82
Bài tập
Bài 1 trang 82 Toán 12 Tập 1: Cho điểm M thỏa mãn . Tọa độ của điểm M là:
A. (2; 3; 4).
B. (3; 4; 2).
C. (4; 2; 3).
D. (3; 2; 4).
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có , do đó M(3; 4; 2).
Bài 2 trang 82 Toán 12 Tập 1: Cho hai điểm M(1; – 2; 3) và N(3; 4; – 5). Tọa độ của vectơ là:
A. (– 2; 6; 8).
B. (2; 6; – 8).
C. (– 2; 6; – 8).
D. (– 2; – 6; 8).
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có .
Bài 3 trang 82 Toán 12 Tập 1: Cho hai vectơ . Tọa độ của vectơ là:
A. (8; 3; 4).
B. (– 2; – 11; 6).
C. (2; 11; – 6).
D. (– 8; – 3; – 4).
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có = (3 + 5; – 4 + 7; 5 + (– 1)).
Do đó, = (8; 3; 4).
Bài 4 trang 82 Toán 12 Tập 1: Cho hai vectơ . Tọa độ của vectơ là:
A. (4; 6; 4).
B. (– 4; – 6; 4).
C. (4; 6; – 4).
D. (– 4; – 6; – 4).
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có = (1 – 5; – 2 – 4; 3 – (– 1)).
Do đó, = (– 4; – 6; 4).
Bài 5 trang 82 Toán 12 Tập 1: Cho vectơ . Tọa độ của vectơ là:
A. (3; – 3; 9).
B. (3; – 3; – 9).
C. (– 3; 3; – 9).
D. (3; 3; 9).
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có = (– 3 ∙ 1 ; – 3 ∙ (– 1); – 3 ∙ 3) = (– 3; 3; – 9).
Bài 6 trang 82 Toán 12 Tập 1: Độ dài của vectơ là:
A. 9.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có
Bài 7 trang 82 Toán 12 Tập 1: Tích vô hướng của hai vectơ và là:
A. .
B. .
C. 20.
D. – 20.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có .
Bài 8 trang 82 Toán 12 Tập 1: Khoảng cách giữa hai điểm I(1; 4; – 7) và K(6; 4; 5) là:
A. 169.
B. 13.
C. 26.
D. 6,5.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có
Bài 9 trang 82 Toán 12 Tập 1: Cho hai điểm M(1; – 2; 3) và N(3; 4; – 5). Trung điểm của đoạn thẳng MN có tọa độ là:
A. (– 2; 1; 1).
B. (2; 1; 1).
C. (– 2; 1; – 1).
D. (2; 1; – 1).
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Gọi tọa độ trung điểm của đoạn thẳng MN là (x; y; z).
Ta có .
Vậy tọa độ trung điểm của đoạn thẳng MN là (2; 1; – 1).
Bài 10 trang 82 Toán 12 Tập 1: Cho tam giác MNP có M(0; 2; 1), N(–1; –2; 3) và P(1; 3; 2). Trọng tâm của tam giác MNP có tọa độ là:
A. (0; 1; 2).
B. (0; 3; 6).
C. (0; – 3; – 6).
D. (0; – 1; – 2).
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Gọi tọa độ trọng tâm của tam giác MNP là (x; y; z).
Ta có .
Vậy tọa độ trọng tâm của tam giác MNP là (0; 1; 2).
Bài 11 trang 83 Toán 12 Tập 1: Cho hai vectơ và . Hãy chỉ ra tọa độ của một vectơ khác vuông góc với cả hai vectơ và .
Lời giải:
Ta có
Chọn , ta có vectơ vuông góc với cả hai vectơ và .
Bài 12 trang 83 Toán 12 Tập 1: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AA’ và CC’. Tính góc giữa hai vectơ và .
Lời giải:
Vì M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AA’ và CC’ nên MN // AC, MN = AC.
Suy ra . Do đó, .
Ta tính được nên tam giác ACD’ là tam giác đều.
Suy ra .
Vậy .
Bài 13 trang 83 Toán 12 Tập 1: Xét hệ toạ độ Oxyz gắn với hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ như Hình 39, đơn vị của mỗi trục bằng độ dài cạnh hình lập phương. Biết A(0; 0; 0), B(1; 0; 0), D(0; 1; 0), A'(0; 0; 1).
a) Xác định toạ độ các đỉnh còn lại của hình lập phương ABCD.A’B’C’D’.
b) Xác định toạ độ trọng tâm G của tam giác A’BD.
c) Xác định toạ độ các vectơ và . Chứng minh rằng ba điểm O, G, C’ thẳng hàng và OG = OC’.
Lời giải:
a) Ta có điểm C thuộc mặt phẳng (Oxy) nên cao độ của điểm C bằng 0.
Lại có CB ⊥ Ox tại B nên hoành độ của điểm C là 1, CD ⊥ Oy tại D nên tung độ của điểm C là 1. Vậy C(1; 1; 0).
Tương tự như vậy, ta xác định được B'(1; 0; 1) và D'(0; 1; 1).
Ta có .
Áp dụng quy tắc hình hộp trong hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ ta có
= (0+1+0; 0+0+1; 1+0+0) = (1;1;1)
Do đó, , suy ra C'(1; 1; 1).
b) Gọi tọa độ trọng tâm G của tam giác A’BD là (xG; yG; zG).
Ta có .
Vậy .
c) Vì nên
Ta có , do đó .
Suy ra hai vectơ và cùng phương nên hai hai đường OG và OC’ song song hoặc trùng nhau, mà OG ∩ OC’ = O nên hai đường thẳng này trùng nhau, tức là ba điểm O, G, C’ thẳng hàng.
Từ suy ra ,
Bài 14 trang 83 Toán 12 Tập 1: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho A(2; 0; – 3), B(0; – 4; 5) và C(– 1; 2; 0).
a) Chứng minh rằng ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
b) Tìm toạ độ của điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
c) Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC.
d) Tính chu vi của tam giác ABC.
e) Tính .
Lời giải:
a) Ta có , .
Suy ra với mọi k ∈ ℝ nên hai vectơ và không cùng phương.
Vậy ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
b) Gọi tọa độ điểm D là (xD; yD; zD). Ta có = (– 1 – xD; 2 – yD; – zD).
Tứ giác ABCD là hình bình hành khi
Vậy D(1; 6; – 8).
c) Gọi tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là (xG; yG; zG).
Ta có
Vậy .
d) Ta có
Chu vi tam giác ABC là C = AB + AC + BC = .
e) Ta có
Lại có . Do đó, .
Bài 15 trang 83 Toán 12 Tập 1: Một chiếc máy được đặt trên một giá đỡ ba chân với điểm đặt E(0 ; 0 ; 6) và các điểm tiếp xúc với mặt đất của ba chân lần lượt là A1(0; 1; 0), , (Hình 40). Biết rằng trọng lượng của chiếc máy là 300 N. Tìm tọa độ của các lực tác dụng lên giá đỡ .
Lời giải:
Theo giả thiết, ta có các điểm E(0; 0; 6), A1(0; 1; 0), , .
Suy ra
Suy ra
Vì vậy, tồn tại hằng số c ≠ 0 sao cho:
;
;
.
Suy ra .
Mặt khác, ta có: , trong đó là trọng lực tác dụng lên máy quay. Suy ra – 18c = – 300, tức là c = .
Vậy ;
.
Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác:
§3. Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ
Bài tập cuối chương 2
§1. Khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm
§2. Phương sai, độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm
Bài tập cuối chương 3
§1. Nguyên hàm