Luyện tập Chương 3: Nguyên hàm – Tích phân – ứng dụng – Toán 12 03/01/2023 by Thầy Đồ Để lại bình luận Luyện tập ôn Chương 3: Nguyên hàm – Tích phân – ứng dụng. 316 123456789101112131415 Toan 12 Luyện tập Nguyên hàm tích phân và ứng dụng Luyện tập ôn chương Nguyên hàm tích phân và ứng dụng, câu hỏi ngẫu nhiên mỗi lần làm bài 15 câu trong 20 phút. 1 / 15 Chuyên mục: Nguyen ham 12 1. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = 6{x^2} + \sin x\) là A. \(6{x^3} - \cos x + C\). B. \(6{x^3} + \cos x + C\). C. \(2{x^3} - \cos x + C\). D. \(2{x^3} + \cos x + C\). 2 / 15 Chuyên mục: Nguyen ham 12 - NC 2. Cho hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục trên \(R\) thỏa mãn các điều kiện: \(f\left( 0 \right) = 2\sqrt 2,\) \(f\left( x \right) > 0,\) \(\forall x \in \mathbb{R}\) và \(f\left( x \right).f'\left( x \right) = \left( {2x + 1} \right)\sqrt {1 + {f^2}\left( x \right)},\) \(\forall x \in \mathbb{R}\). Khi đó giá trị \(f\left( 1 \right)\) bằng A. \(\sqrt {23} \). B. \(\sqrt {25} \). C. \(\sqrt {24} \). D. \(\sqrt {26} \). Ta có \(f\left( x \right).f'\left( x \right) = \left( {2x + 1} \right)\sqrt {1 + {f^2}\left( x \right)} \)\( \Leftrightarrow \frac{{f\left( x \right).f'\left( x \right)}}{{\sqrt {1 + {f^2}\left( x \right)} }} = \left( {2x + 1} \right)\). Suy ra \(\int {\frac{{f\left( x \right).f'\left( x \right)}}{{\sqrt {1 + {f^2}\left( x \right)} }}{\rm{d}}x} = \int {\left( {2x + 1} \right)} {\rm{d}}x\)\( \Leftrightarrow \int {\frac{{{\rm{d}}\left( {1 + {f^2}\left( x \right)} \right)}}{{2\sqrt {1 + {f^2}\left( x \right)} }}} = \int {\left( {2x + 1} \right)} {\rm{d}}x\)\( \Leftrightarrow \sqrt {1 + {f^2}\left( x \right)} = {x^2} + x + C\). Theo giả thiết \(f\left( 0 \right) = 2\sqrt 2 \), suy ra \(\sqrt {1 + {{\left( {2\sqrt 2 } \right)}^2}} = C \Leftrightarrow C = 3\). Với \(C = 3\) thì \(\sqrt {1 + {f^2}\left( x \right)} = {x^2} + x + 3 \Rightarrow f\left( x \right) = \sqrt {{{\left( {{x^2} + x + 3} \right)}^2} - 1} \). Vậy \(f\left( 1 \right) = \sqrt {24} \). 3 / 15 Chuyên mục: Tich phan 1 3. Cho tích phân \(I = \int\limits_0^3 {\frac{x}{{1 + \sqrt {x + 1} }}dx} \) nếu đặt \(t = \sqrt {x + 1} \) thì \(I = \int\limits_0^2 {f\left( t \right)dt} \) trong đó: A. \(f\left( t \right) = 2{t^2} - 2t\). B. \(f\left( t \right) = 2{t^2} + 2t\). C. \(f\left( t \right) = {t^2} - t\). D. \(f\left( t \right) = {t^2} + t\). 4 / 15 Chuyên mục: Tich phan 1 4. Biết \(\int\limits_0^1 {{x^3}} {\left({1 - {x^2}} \right)^{2019}}dx = \frac{1}{2}\left({\frac{1}{m} - \frac{1}{n}} \right)\), với \(m,n\) là các số nguyên dương. Tính \(m + n\). A. \(m + n = 4037\). B. \(m + n = 4041\). C. \(m + n = 4039\). D. \(m + n = 4035\). 5 / 15 Chuyên mục: Tich phan 1 5. Biết \(\int\limits_1^2 {f\left( x \right){\rm{dx}} = - 2} \) và \(\int\limits_1^2 {{\rm{g}}\left( x \right){\rm{dx}} = 1} \) thì \(\int\limits_1^2 {\left[ {f\left( x \right) + 2g\left( x \right)} \right]{\rm{dx}}} \) bằng A. \(0\). B. \(2\). C. \(1\). D. \( - 1\) 6 / 15 Chuyên mục: Nguyen ham 12 6. Cho \(F\left(x \right)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left(x \right) = \frac{{\sin 2x}}{{1 + \cos x}}\) thỏa mãn \(F\left({\frac{\pi }{2}} \right) = 0\). Tính \(F\left(0 \right)\). A. \(F\left(0 \right) = 2\ln 2 - 2\). B. \(F\left(0 \right) = 2\ln 2 + 2\). C. \(F\left(0 \right) = \ln 2\). D. \(F\left(0 \right) = 2\ln 2\). 7 / 15 Chuyên mục: Nguyen ham 12 7. Họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = x\cos 2x\) là A. \(\frac{{x\sin 2x}}{2} - \frac{{\cos 2x}}{4} + C\). B. \(x\sin 2x + \frac{{\cos 2x}}{2} + C\). C. \(x\sin 2x - \frac{{\cos 2x}}{2} + C\). D. \(\frac{{x\sin 2x}}{2} + \frac{{\cos 2x}}{4} + C\). 8 / 15 Chuyên mục: Ung dung TP 2 8. Diện tích phần hình phẳng được gạch ngang trong hình dưới bằng A. \(\int\limits_{ - 2}^1 {\left( { - 2{x^2} - 2x + 4} \right){\rm{d}}x} \). B. \(\int\limits_{ - 2}^1 {\left( {2{x^2} + 2x - 4} \right){\rm{d}}x} \). C. \(\int\limits_{ - 2}^1 {\left( {2{x^2} - 2x - 4} \right){\rm{d}}x} \). D. \(\int\limits_{ - 2}^1 {\left( { - 2{x^2} + 2x - 4} \right){\rm{d}}x} \). 9 / 15 Chuyên mục: Ung dung TP VDC 9. Cho hàm số \(y = f\left(x \right)\). Hàm số \(y = f'\left(x \right)\) có đồ thị như hình vẽ bên. Biết rằng diện tích hình phẳng giới hạn bởi trục \(Ox\)và đồ thị hàm số\(y = f'\left(x \right)\)trên đoạn\(\left[ { - 2\;;\;1} \right]\)và \(\left[ {1\;;\;4} \right]\) lần lượt bằng \(9\) và \(12.\) Cho \(f\left(1 \right) = 3.\) Giá trị của biểu thức \(f\left({ - 2} \right) + f\left(4 \right)\) bằng A. \(9.\) B. \(3.\) C. \(- 3.\) D. \(21.\) 10 / 15 Chuyên mục: Tich phan VDC 10. Cho hàm số \(f(x)\) liên tục trên \(R\) và \(f(x) + f(- x) = {\cos ^4}x\) \(\forall x \in R\). Giá trị của biểu thức \(I = \int\limits_{ - \frac{\pi }{2}}^{\frac{\pi }{2}} {f(x)dx} \) là A. \(\frac{{5\pi }}{{16}}\). B. \(\frac{{3\pi }}{{16}}\). C. \(\frac{{3\pi }}{8}\). D. \(\frac{{5\pi }}{8}\). 11 / 15 Chuyên mục: Tich phan 1 11. \(F\left(x \right)\)là nguyên hàm của hàm số \(f\left(x \right) = \frac{2}{x} + \frac{3}{{{x^2}}}\,\,\,\,\,\left({x \ne 0} \right)\), biết rằng \(F\left(1 \right) = 1\). Tính \(F\left(3 \right)\). A. \(F\left(3 \right) = 2\ln 3 + 2\). B. \(F\left(3 \right) = 3\ln 3 + 3\). C. \(F\left(3 \right) = 2\ln 3 + 3\). D. \(F\left(3 \right) = 3\). 12 / 15 Chuyên mục: Nguyen ham 12 12. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \sin x - 8x\) là A. \(\cos x - 4{x^2} + C\). B. \(\sin x - 8{x^2} + C\). C. \(\cos x - 8\). D. \( - \cos x - 4{x^2} + C\). 13 / 15 Chuyên mục: Nguyen ham 12 13. Họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \sin x + 3x\) là A. \( - \cos x + \frac{3}{2}{x^2} + C\). B. \(\cos x + \frac{3}{2}{x^2} + C\). C. \( - \cos x + 3{x^2} + C\). D. \(\cos x + C\). 14 / 15 Chuyên mục: Tich phan 1 14. Giả sử \(\int\limits_1^5 {\frac{{dx}}{{2x - 1}} = \ln c} \). Giá trị của \(c\) là A. 3 B. 8 C. 81 D. 9 15 / 15 Chuyên mục: Ung dung TP 2 15. Cho đồ thị hàm số \(y = f(x)\) như hình vẽ bên. Diện tích \(S\) của hình phẳng phần tô đậm trong hình được tính theo công thức nào sau đây? A. \(S = \int\limits_{ - 2}^0 {f(x){\mkern 1mu} {\rm{d}}x} + \int\limits_3^0 {f(x){\mkern 1mu} {\rm{d}}x} \). B. \(S = \int\limits_{ - 2}^3 {f(x){\mkern 1mu} {\rm{d}}x} \). C. \(S = \int\limits_0^{ - 2} {f(x){\mkern 1mu} {\rm{d}}x} + \int\limits_0^3 {f(x){\mkern 1mu} {\rm{d}}x} \). D. \(S = \int\limits_{ - 2}^0 {f(x){\mkern 1mu} {\rm{d}}x} + \int\limits_0^3 {f(x){\mkern 1mu} {\rm{d}}x} \). Chờ đợi kết quả của các bạn.... Điểm của Bạn làĐiểm trung bình là 69% 0% Làm lại
Trả lời