A. Sơ đồ tóm tắt gợi ý
B. Dàn bài chi tiết
1. Mở bài
- Giới thiệu vài nét về Chế Lan Viên
- Chế Lan Viên (1920 – 1989) là một nhà thơ nổi tiếng của phong trào thơ Mới (1930 – 1945)
- Ông tham gia cách mạng và trở thành nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại.
- Giới thiệu về khổ thơ 5
Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ
Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa
Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa
Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cảnh tay đưa.
2. Thân bài
- Nêu khái quát về khổ thơ 5
- Bốn câu thơ ngắn gọn nhưng ẩn chứa cả một trái tim đang dạt dào cảm xúc.
- Phân tích khổ thơ 5
- Về với nhân dân: là về với những gì thân quen nhất của lòng mình, về với môi trường quen thuộc, làm nảy sinh sự sống.
- Hình ảnh con nai: gợi sự hiền dịu, xinh đẹp, hồn nhiên, ngây thơ.
- Những hình ảnh: cỏ, chim én, sữa gợi lên một sức sống đang được nảy sinh.
- Hình ảnh độc đáo mới lạ lấp lánh, trí tuệ, dạt dào cảm xúc và rất mực tài hoa
- Diễn đạt tình cảm, khơi sâu, mở rộng, khám phá thêm ý nghĩa của sự việc, hành động được trở về với nhân dân, cội nguồn sáng tạo nghệ thuật thơ ca.
⇒ Thể hiện những cảm xúc chân thành, những tình cảm cụ thể của nhà thơ.
- Nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn thơ
- So sánh
- Thể hiện rõ nét phong cách của Chế Lan Viên: suy tưởng sâu lắng và sáng tạo, hình ảnh phong phú.
3. Kết bài
- Nêu cảm nghĩ về khổ thơ
- Đây là tình cảm chân thành, chất phác của Chế Lan Viên dành cho quê hướng, đất nước.
C. Bài văn mẫu
Đề bài: Phân tích khổ thơ 5 trong bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên
Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ
Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa
Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa
Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cảnh tay đưa.
Gợi ý làm bài
Còn gì sung sướng hơn khi đứa con sau bao ngày xa cách được trở về trong lòng mẹ yêu thương. Với Chế Lan Viên, người mẹ ấy dù không phải “hòn máu cắt” nhưng tình nghĩa vẫn luôn đong đầy, sâu nặng. Và người mẹ ấy cũng không phải chỉ có một người, mà là toàn bộ nhân dân miền Tây Bắc – những con người cùng vào sinh ra tử, cùng dìu nhau qua ngưỡng cửa tử thần trong cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc. Tình yêu và nỗi nhớ da diết đã được Chế Lan viên gửi trọn trong những vần thơ mang tên “Tiếng hát con tàu”. Con tàu chở đi bao yêu thương và khát vọng của người chiến sĩ đến với Tây Bắc. Tuy xa rồi, nhưng lòng ông vẫn luôn hướng về nơi ấy. Cho đến ngày gặp lạl, tình cảm càng thêm thắm thiết mặn nồng:
—–Để tham khảo nội dung đầy đủ của tài liệu, các em vui lòng tải về máy hoặc xem trực tuyến—–
Giản dị và chân thành, mộc mạc và chất phác, tình cảm của Chế Lan Viên dành cho nhân dân Tây Bắc cũng chính là tình cảm của những người con yêu nước khác dành cho đất nước này. Họ vẫn còn sống mãi trong trái tim của thế hệ sau, trường tồn cùng đất nước.
Trên đây là bài văn mẫu Phân tích khổ thơ 5 trong bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên. Ngoài ra, các em có thể tham khảo thêm:
—–LOP12.COM—–