• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Cộng đồng học tập lớp 12

Cộng đồng học tập lớp 12

Trắc nghiệm bài học, bài tập, kiểm tra và đề thi cho học sinh lớp 12.

Login
  • Trắc nghiệm 12
  • Khoá học
  • Đăng ký

Lý Thuyết Tiếng Việt - ĐGNL HCM

Lý thuyết dòng văn học ngôn ngữ ĐGNL

22/01/2022 by Thầy Đồ Để lại bình luận

I. Phong trào thơ MớiI - Hoàn cảnh xuất hiện phong trào Thơ mới - Công cuộc xâm lược và bình định Đông Dương của Pháp cuối thế kỉ XIX => Thay đổi mạnh mẽ đến Việt Nam. - Sự xuất hiện của các đô thị mới, tầng lớp xã hội mới, nhu cầu tinh thần, thẩm mĩ mới. - Sự ảnh hưởng ngày càng sâu sắc của văn hóa phương Tây, đặc biệt là văn hóa Pháp. - Sự xuất hiện chữ Quốc ngữ => văn … [Đọc thêm...] vềLý thuyết dòng văn học ngôn ngữ ĐGNL

Lý thuyết thể loại VĂN HỌC HIỆN ĐẠI ĐGNL HCM

22/01/2022 by Thầy Đồ Để lại bình luận

I. Truyện ngắn* Khái niệm: - Truyện ngắn là một tác phẩm tự sự cỡ nhỏ. Nó thường là các câu chuyện kể bằng văn xuôi và có xu hướng ngắn gọn, súc tích và hàm nghĩa. Truyện ngắn thường chỉ tập trung vào một tình huống, một chủ đề nhất định.  Ví dụ: Chí Phèo - Nam Cao; Hai đứa trẻ - Thạch Lam.II. Thơ hiện đại* Khái niệm: - Chỉ hình thức thơ của thời kì hiện đại (từ đầu thế kỉ XX … [Đọc thêm...] vềLý thuyết thể loại VĂN HỌC HIỆN ĐẠI ĐGNL HCM

Lý thuyết dòng văn học ngôn ngữ ĐGNL

21/01/2022 by Thầy Đồ Để lại bình luận

Văn học trung đại Việt Nam (từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX) phát triển qua bốn giai đoạn lớn: 1. Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV - Hoàn cảnh lịch sử: + Dân tộc giành được quyền độc lập tự chủ vào cuối thế kỉ X, lập nhiều kì tích trong các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược (chống quan Tống thế kỉ XI, chống quân Mông - Nguyên thế kỉ XIII) + Công cuộc xây dựng đất … [Đọc thêm...] vềLý thuyết dòng văn học ngôn ngữ ĐGNL

Lý thuyết nội dung ngôn ngữ ĐGNL

21/01/2022 by Thầy Đồ Để lại bình luận

- Văn học trung đại Việt Nam gồm hai thành phần chủ yếu là văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm.  - Những đặc điểm về nội dung của văn học trung đại:  + Chủ nghĩa yêu nước: gắn liền với tư tưởng "trung quân ái quốc" + Chủ nghĩa nhân đạo: quan tâm đặc biệt đến số phận con người; lên án chế độ phong kiến hà khắc, tàn bạo. + Cảm hứng thế sự: bày tỏ tình cảm, suy nghĩ về hiện thực … [Đọc thêm...] vềLý thuyết nội dung ngôn ngữ ĐGNL

Lý thuyết thể thơ ngôn ngữ ĐGNL

21/01/2022 by Thầy Đồ Để lại bình luận

* Khái niệm:  - Thơ Đường Luật là các bài thơ được làm dựa theo niêm luật của thơ đời nhà Đường. Loại thơ này rất thịnh hành vào đời Nhà Đường, Trung Hoa (Sơ Đường: thế kỷ thứ 7-8; Thịnh Đường: TK thứ 8; Trung Đường: cuối TK 8 và đầu TK 9; Vãn Đường: TK 9), và lan truyền đến các nước lân cận như Việt Nam, Nhật Bản. - Theo số câu trong bài, thơ Đường luật chia ra làm hai lối Tứ … [Đọc thêm...] vềLý thuyết thể thơ ngôn ngữ ĐGNL

Lý thuyết thể loại ngôn ngữ ĐGNL

21/01/2022 by Thầy Đồ Để lại bình luận

I. Chiếu1. Khái niệm - Chiếu: thể văn do vua dung để ban bố mệnh lệnh. Chiếu có thể viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi; được công bố và đón nhận một cách trang trọng. 2. Ví dụ: - Chiếu dời đô - Lý Công UẩnII. Hịch1. Khái niệm - Hịch: là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh viết ra một phong trào nhằm để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu … [Đọc thêm...] vềLý thuyết thể loại ngôn ngữ ĐGNL

Lý thuyết nội dung ngôn ngữ ĐGNL

21/01/2022 by Thầy Đồ Để lại bình luận

- Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quá trình sáng tạo tập thể thể hiện nhận thức, tư tưởng, tình cảm của nhân dân lao động về tự nhiên, xã hội nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. Ví dụ: Sử thi Đăm Săn, ca dao, tục ngữ,.. - Học sinh cần nắm chắc kiến thức cơ bản về các tác phẩm văn … [Đọc thêm...] vềLý thuyết nội dung ngôn ngữ ĐGNL

Lý thuyết thể loại VHDG – ĐGNL

21/01/2022 by Thầy Đồ Để lại bình luận

I. Thần thoại 1. Khái niệm - Thần thoại: tác phẩm tự sự dân gian thường kể về các vị thần, nhằm giải thích tự nhiên, thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên và phản ánh quá trình sáng tạo văn hóa của con người cổ đại. 2. Ví dụ - Thần thoại Ấn Độ: Thần Lửa A Nhi - Thần thoại Trung Quốc: Nữ Oa vá trời II. Sử thi 1. Khái niệm: - Sử thi: tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn, … [Đọc thêm...] vềLý thuyết thể loại VHDG – ĐGNL

Lý thuyết điền từ ngôn ngữ ĐGNL

21/01/2022 by Thầy Đồ Để lại bình luận

I. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất* Khái niệm: - Những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội), được nhân dân vận dụng vào lời nói, suy nghĩ, và lời ăn tiếng nói hàng ngày. Đây là một thể loại văn học dân gian. Ví dụ: Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm … [Đọc thêm...] vềLý thuyết điền từ ngôn ngữ ĐGNL

Lý thuyết tổng hợp các đề đọc hiểu phẩn 1 ngôn ngữ ĐGNL

19/01/2022 by Thầy Đồ Để lại bình luận

I. CẤU TRÚC MỘT BÀI ĐỌC HIỂU - Một bài đọc hiểu bao gồm 5 câu hỏi. Trong đó, sẽ gồm: + 1 câu về Phong cách ngôn ngữ/Phương thức biểu đạt/Kiểu trình bày (diễn dịch, quy nạp, …) + 1 câu về Nội dung chính/Thông điệp + 1-2 câu tìm ngữ liệu trong bài + 1-2 câu về ngữ pháp (biện pháp tu từ, từ đồng nghĩa…). - Đến đây những ai đã thi ĐH có thể nhận ra bài này khá giống bài Reading của … [Đọc thêm...] vềLý thuyết tổng hợp các đề đọc hiểu phẩn 1 ngôn ngữ ĐGNL

  • Chuyển tới trang 1
  • Chuyển tới trang 2
  • Chuyển tới trang 3
  • Chuyển đến Trang sau »

Sidebar chính

Bài viết mới

  • Luyện tập Giới hạn dãy số – Toán 11
  • 20 đề thi ĐGNL ĐHQG HCM 2023 – update
  • Luyện tập Chương 3: Nguyên hàm – Tích phân – ứng dụng – Toán 12
  • [LOP12.COM] Đề thi HK1 môn Sinh học 12 năm 2022-2023 Trường THPT Gia Định
  • [LOP12.COM] Đề thi HK1 môn Sinh học 12 năm 2022-2023 Trường THPT Võ Thị Sáu

Chuyên mục

Trắc nghiệm online Lớp 12 - Bài học - Ôn thi THPT 2023.
Bản quyền - Chính sách bảo mật - Giới thiệu - Liên hệ - Sitemap.
Hocz - Học Trắc nghiệm - Sách toán - QAzdo - Hoc Tap VN - Giao vien Viet Nam

Login

Mất mật khẩu>
Đăng ký
Bạn không có tài khoản à? Xin đăng ký một cái.
Đăng ký tài khoản