Một số dạng phương trình đường thẳng liên quan đến mặt phẳng. +) Đi qua một điểm và vuông góc với một mặt phẳng. Viết phương trình đường thẳng \(d\) đi qua điểm \(A\) và vuông góc với mặt phẳng \(\left( P \right)\) - Đường thẳng \(d\) đi qua \(A\) và vuông góc với mặt phẳng \(\left( P \right)\) thì nó nhận \(\overrightarrow {{u_d}} = \overrightarrow {{n_P}} \) làm VTCP. +) … [Đọc thêm...] vềLý thuyết phần mặt phẳng và đường thẳng thi ĐGTD Bách khoa
LÝ THUYẾT MÔN TOÁN - ĐGTD ĐH BÁCH KHOA HN
Lý thuyết phần hệ tọa độ trong không gian thi ĐGTD Bách khoa
I. Hệ tọa độ trong không gian - Hệ trục tọa độ \(Oxyz\) với các véc tơ đơn vị trên các trục \(Ox,Oy,Oz\) theo thứ tự là \(\overrightarrow i ,\overrightarrow j ,\overrightarrow k \) với: \(\left| {\overrightarrow i } \right| = \left| {\overrightarrow j } \right| = \left| {\overrightarrow k } \right| = 1\) hoặc \({\overrightarrow i ^2} = {\overrightarrow j ^2} = {\overrightarrow … [Đọc thêm...] vềLý thuyết phần hệ tọa độ trong không gian thi ĐGTD Bách khoa
Lý thuyết phần elip thi ĐGTD Bách khoa
I. Định nghĩaCho hai điểm cố định \({F_1},\,\,{F_2}\) với \({F_1}{F_2} = 2c\left( {c > 0} \right)\) và hằng số \(a > c\). Elip $(E)$ là tập hợp các điểm $M$ thỏa mãn \(M{F_1} + M{F_2} = 2a\). Các điểm \({F_1},\,\,{F_2}\) là tiêu điểm của $(E).$ Khoảng cách \({F_1}{F_2} = 2c\) là tiêu cự của $(E).$ \(M{F_1},\,\,M{F_2}\) được gọi là bán kính qua tiêu.II. Phương trình chính … [Đọc thêm...] vềLý thuyết phần elip thi ĐGTD Bách khoa
Lý thuyết phần phương trình đường tròn thi ĐGTD Bách khoa
Một số dạng viết phương trình đường tròn thường gặp: - Đường tròn biết tâm \(I\) và đi qua điểm \(M\) đã cho: \(\left( C \right)\) có tâm \(I\) và bán kính \(IM\). - Đường tròn biết đường kính \(AB\): \(\left( C \right)\) có tâm \(I\) là trung điểm \(AB\) và bán kính \(R = IA\). - Đường tròn đi qua ba điểm \(A,B,C\): + Gọi \(\left( C \right)\) có tâm \(I\left( {a;b} … [Đọc thêm...] vềLý thuyết phần phương trình đường tròn thi ĐGTD Bách khoa
Lý thuyết phần thể tích khối chóp thi ĐGTD Bách khoa
Một số công thức tính thể tích khối tứ diện thường gặp trong đề thi - Tứ diện đều cạnh \(a\): \(V = \dfrac{{{a^3}\sqrt 2 }}{{12}}\). - Tứ diện vuông (các góc tại một đỉnh của tứ diện là góc vuông): Tứ diện \(ABCD\) có \(AB,AC,AD\) đôi một vuông góc và \(AB = a,AC = b,AD = c\) ta có \(V = \dfrac{1}{6}abc\). - Công thức tính thể tích sử dụng các độ dài, khoảng cách và góc giữa … [Đọc thêm...] vềLý thuyết phần thể tích khối chóp thi ĐGTD Bách khoa