-
Câu 1:
Cả ba doanh nghiệp M, N và Q cùng sản xuất một loại hàng hóa có chất lượng như nhau nhưng thời gian lao động cá biệt khác nhau: Doanh nghiệp M là 6 giờ, doanh nghiệp N là 5,5 giờ, doanh nghiệp Q là 6,5 giờ. Thời gian lao động xã hội cần thiết để làm ra mặt hàng này là 6 giờ. Doanh nghiệp nào dưới đây đã thực hiện tốt yêu cầu của quy luật giá trị?
-
A.
Doanh nghiệp N, M -
B.
Doanh nghiệp M. -
C.
Cả 3 doanh nghiệp M, N, Q. -
D.
Doanh nghiệp N.
-
-
Câu 2:
Đâu là hành vi vi phạm dân sự?
-
A.
Giao hàng không đúng theo hợp đồng. -
B.
Buôn vũ khí trái phép. -
C.
Cán bộ đi làm muộn. -
D.
Buôn hàng giả.
-
-
Câu 3:
Tất cả các loại đối tượng lao động dù trực tiếp hay gián tiếp đều
-
A.
đều do con người sáng tạo ra. -
B.
có nguồn gốc từ tự nhiên. -
C.
có những công dụng nhất định. -
D.
có sự tác động của con người
-
-
Câu 4:
Vợ chồng ông B bán một lô đất được 500 triệu đồng và quyết định gửi số tiền đó vào ngân hàng phòng khi tuổi già cần đến. Trong trường hợp này, chức năng nào của tiền tệ đã được thực hiên?
-
A.
Phương tiện cất trữ. -
B.
Phương tiện lưu thông. -
C.
Thước đo giá trị. -
D.
Phương tiện thanh toán
-
-
Câu 5:
Người phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng có độ tuổi theo quy định của pháp luật là ?
-
A.
Từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi. -
B.
Từ đủ 18 tuổi trở lên. -
C.
Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. -
D.
Từ đủ 16 tuổi trở lên.
-
-
Câu 6:
Vi phạm kỉ luật là hành vi?
-
A.
Xâm phạm các quan hệ trong nội bộ một cơ quan được quy định trong nội quy cơ quan. -
B.
Xâm phạm tới các quan hệ hành chính. -
C.
Xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ. -
D.
Xâm phạm các quan hệ được quy định trong nội quy của từng trường học.
-
-
Câu 7:
Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua
-
A.
sản xuất, tiêu dùng. -
B.
trao đổi, mua bán. -
C.
phân phối, sử dụng. -
D.
quá trình lưu thông.
-
-
Câu 8:
Thời gian cần thiết cho bất kỳ một lao động nào tiến hành với một trình độ thành thạo trung bình và một cường độ trung bình, trong những điều kiện trung bình trong những hoàn cảnh xã hội nhất định được gọi là
-
A.
thời gian lao động xã hội cá biệt cần thiết. -
B.
thời gian lao động tối đa. -
C.
thời gian lao động xã hội cần thiết. -
D.
thời gian lao động tối thiểu.
-
-
Câu 9:
Bạn B không đi xe đạp dàn hàng ngang trên đường phố. Trong trường hợp này bạn B đang
-
A.
tuân thủ pháp luật. -
B.
áp dụng pháp luật. -
C.
thi hành pháp luật. -
D.
sử dụng pháp luật.
-
-
Câu 10:
Một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động, nhắm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của con người được gọi là
-
A.
công cụ lao động. -
B.
tư liệu lao động. -
C.
đối tượng lao đông. -
D.
phương tiện lao động.
-
-
Câu 11:
Trong các yếu tố cấu thành tư liệu lao động, yếu tố giữ vai trò quan trọng nhất là
-
A.
hệ thống bình chứa. -
B.
máy móc, kỹ thuật công nghệ. -
C.
kết cấu hạ tầng sảng xuất. -
D.
công cụ sản xuất.
-
-
Câu 12:
Để may xong một cái áo, hao phí lao động của anh B được tính theo thời gian mất 4 giờ. Vậy 4 giờ lao động của anh B được gọi là
-
A.
thời gian lao động tối thiểu. -
B.
thời gian lao động thực tế. -
C.
thời gian lao động cá biệt. -
D.
thời gian lao động xã
-
-
Câu 13:
Hành vi nào sau đây là hành vi tham nhũng?
-
A.
Nhận tiền để tuyển công chức -
B.
Đánh nhau gây thương tích -
C.
Sử dụng tài liệu trong kì thi. -
D.
Trộm cắp tài sản công dân.
-
-
Câu 14:
Đâu là hành vi không tuân thủ pháp luật?
-
A.
Trốn thuế khi kinh doanh. -
B.
Không đi học -
C.
Buôn lậu. -
D.
Tham gia giao thông tự giác dừng lại khi gặp đèn đỏ.
-
-
Câu 15:
Bạn H và N là sinh viên trường đại học X, hai bạn thường xuyên đi học muộn và bị viết kiểm điểm. Bạn H và N đã vi phạm
-
A.
hành chính. -
B.
dân sự. -
C.
kỉ luật. -
D.
hình sự.
-
-
Câu 16:
Đâu là hành vi thi hành pháp luật?
-
A.
Không chặt phá rừng bừa bãi. -
B.
Buôn bán lấn chiếm lòng đường, vỉa hè. -
C.
Đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe gắn máy. -
D.
Xử phạt người gây ô nhiễm môi trường.
-
-
Câu 17:
Vi phạm hành chính là hành vi ?
-
A.
Xâm phạm các quy định về trật tự, an toàn xã hội. -
B.
Xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước. -
C.
Xâm phạm quan hệ tài sản và nhân thân. -
D.
Xâm phạm tới quan hệ giữa Nhà nước với công dân
-
-
Câu 18:
Sản xuất của cải vật chất giữ vai trò là
-
A.
động lực thúc đẩy xã hội phát triển. -
B.
cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã hội. -
C.
cơ sở cho sự tồn tại của Nhà nước. -
D.
nền tảng của xã hội loài người.
-
-
Câu 19:
Bạn Nam là sinh viên năm thứ nhất do không muốn ở kí túc xá nên đã thuê bà Mai một phòng trọ để ở. Hai bên đã kí kết hợp đồng, trong đó có quy định mọi việc sửa chữa, nâng cấp phòng đều phải được sự đồng ý của chủ nhà. Được nửa tháng Nam đã tự ý sửa chữa phòng trọ cho phù hợp với sở thích của mình mà chưa được sự đồng ý của bà Mai. Trong trường hợp này bạn Nam đã vi phạm pháp luật?
-
A.
Kỉ luật. -
B.
Dân sự -
C.
Hình sự. -
D.
Hành chính.
-
-
Câu 20:
Hành vi nào sau đây bị coi là hành vi vi phạm pháp luật?
-
A.
K năm nay 19 tuổi có hành vi cướp giật túi sách của người đi đường. -
B.
Năm nay B 10 tuổi, tuần trước cậu đã ăn trộm 500.000 đồng của người hàng xóm và bị phát hiện. -
C.
Anh H 20 tuổi là bệnh nhân tâm thần, tháng trước anh H đã đánh ông A khiến ông A bị thương nặng phải đi cấp cứu tại bệnh viện. -
D.
H đang có ý định ăn trộm xe máy trong bãi gửi xe của công ty B.
-
-
Câu 21:
Pháp luật có đặc trưng là
-
A.
có tính quy phạm phổ biến; mang tính quyền lực, bắt buộc chung; có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. -
B.
mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội. -
C.
vì sự phát triển của xã hôị. -
D.
bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
-
-
Câu 22:
Đâu là hành vi áp dụng pháp luật?
-
A.
Vay tiền người khác trả không đúng hẹn. -
B.
Nộp phạt khi vi phạm luật giao thông. -
C.
Xử lý người vi phạm hành chính. -
D.
Tự do đăng ký kết hôn.
-
-
Câu 23:
Bác nông dân A bán hai con bò được 16 triệu đồng, ông dùng số tiền đó để mua 10 con dê. Trong trường hợp này, chức năng nào của tiền tệ đã được thực hiện?
-
A.
Thước đo giá trị. -
B.
Phương tiện cất trữ. -
C.
Phương tiện lưu thông. -
D.
Phương tiện thanh toán.
-
-
Câu 24:
Độ tuổi kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình (sửa đổi bổ sung) năm 2014
-
A.
Nam từ đủ 18 tuổi trở lên, nữ từ đủ 20 tuổi trở lên -
B.
Nam từ 17 tuổi, nữ từ 20 tuổi. -
C.
Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên. -
D.
Nam từ 18 tuổi, nữ từ 20 tuổi.
-
-
Câu 25:
Chị A gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng. Vậy chị A đã
-
A.
sử dụng pháp luật. -
B.
áp dụng pháp luật. -
C.
tuân thủ pháp luật. -
D.
thi hành pháp luật.
-
-
Câu 26:
Vì mâu thuẫn trên Facebook nên A và M hẹn gặp C và H để hòa giải. Biết chuyện này, anh trai của A đã rủ N chặn đường gây gổ với H và C. Do bị đuổi đánh nên C đã dùng dao đâm N bị thương nặng. Những ai dưới đây không phải chịu trách nhiệm hình sự?
-
A.
Anh trai A, N, M, C, H. -
B.
Anh trai A, C, M, A -
C.
Anh trai A, M, N, H, A. -
D.
Anh trai A, C, H, N.
-
-
Câu 27:
Thấy cửa hàng bán quần áo của mình ít khách nên chị F đã nhờ chị M đăng lên Facebook để quảng cáo. Chị P giúp chị F chia sẻ bài viết cho nhiều người. Anh K cũng buôn bán quần áo thấy vậy nên đã nhờ bạn hàng là chị R và chị Y viết bài tung tin chị F bán sản phẩm kém chất lượng. Những ai dưới đây cạnh tranh không lành mạnh?
-
A.
Chị R, chị Y, chị P, chị M. -
B.
Anh K, chị R, chị Y. -
C.
Anh K, chị R, chị Y, chị M. -
D.
Anh K, chị F, chị P.
-
-
Câu 28:
Do nghi ngờ chị A bịa đặt nói xấu mình nên chị B cùng em gái là chị C đưa tin đồn thất thiệt về vợ chồng chị A lên mạng xã hội khiến uy tín của họ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Chồng chị A tức giận đã xông vào nhà chị B gây gổ và bị em trai chị B là G đánh gãy chân. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí?
-
A.
Chị B, chị C, chồng chị A, G. -
B.
Chị C, chị A, G. -
C.
Vợ chồng chị A, chị C, chị G. -
D.
Chị B, G, vợ chồng chị A.
-
-
Câu 29:
Ông B vay ông A 100 triệu đồng để kinh doanh và viết giấy giao hẹn sau 2 năm sẽ trả. Vì kinh doanh thua lỗ nên ông B chưa trả hết nợ. Ông A đã thuê anh C và anh D đến đập phá đồ đạc và lấy xe máy của ông B để trừ nợ. Ông H là hàng xóm sang can ngăn thì bị anh C đánh trọng thương vùng đầu. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự?
-
A.
Ông A, ông B, anh C, anh D. -
B.
Ông A, ông B, anh D -
C.
Ông A, anh C, anh D. -
D.
Ông B, anh D, ông H.
-
-
Câu 30:
Pháp luật bắt buộc đối với ai?
-
A.
Đối với mọi tổ chức xã hội. -
B.
Đối với mọi cá nhân, tổ chức. -
C.
Đối với mọi công dân. -
D.
Đối với mọi cơ quan nhà nước.
-
-
Câu 31:
Ông T là giám đốc một công ty của nhà nước, ông đã ký hợp đồng tuyển dụng anh C vào công ty mình làm việc. Ông T đã
-
A.
tuân thủ pháp luật. -
B.
sử dụng pháp luật. -
C.
thi hành pháp luật. -
D.
áp dụng pháp luật.
-
-
Câu 32:
Đâu là trách nhiệm hình sự?
-
A.
Anh C nộp phạt 200.000 đồng vì vượt đèn đỏ. -
B.
Anh D bị khiển trách vì đi làm muộn. -
C.
Anh B bị phạt 20 năm tù. -
D.
Anh H phải bồi thường 1 triệu đồng vì vi phạm hợp đồng.
-
-
Câu 33:
Thông qua hoạt động sản xuất vật chất, con người ngày càng
-
A.
được nâng cao trình độ. -
B.
được hoàn thiện và phát triển toàn diện. -
C.
có nhiều của cải -
D.
sống sung sướng hơn
-
-
Câu 34:
Ông X cùng con trai 12 tuổi, mắc nguồn điện 220V vào hàng rào dây thép gai để bảo vệ đàn gà khỏi bị mất trộm. Bà C là hàng xóm biết chuyện này nhưng không nói gì. Tối hôm đó, anh B ăn trộm gà nhà ông X đã bị điện giật chết. Những ai dưới đây sẽ bị phải chịu trách nhiệm pháp lý?
-
A.
Ông X, bà C, anh B. -
B.
Ông X và con trai, anh B. -
C.
Ông X và con trai. -
D.
Ông X, bà C.
-
-
Câu 35:
Anh A đốt rừng gây cháy diện rộng, làm 2 người chết và một số người bị thương. Anh A phải chịu trách nhiệm
-
A.
hình sự. -
B.
kỉ luật. -
C.
hành chính. -
D.
dân sự.
-
-
Câu 36:
Bất kì ai ở trong điều kiện, hoàn cảnh nhất định cũng phải xử xự theo khuôn mẫu được pháp luật quy định. Nội dung này phản ánh đặc trưng cơ bản nào của pháp luật?
-
A.
Tính xác định chặt chẽ về hình thức. -
B.
Tính quy phạm phổ biến. -
C.
Tính cưỡng chế. -
D.
Tính quyền lực bắt buộc chung.
-
-
Câu 37:
Trong quan hệ lao động cụ thể, quyền bình đẳng của công dân được thực hiện thông qua
-
A.
nguồn gốc gia đình. -
B.
người tuyển dụng. -
C.
hợp đồng lao động. -
D.
ngành, nghề lao động.
-
-
Câu 38:
Người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật hình sự?
-
A.
Lấn chiếm hè phố để kinh doanh. -
B.
Sản xuất, buôn bán pháo nổ trái phép. -
C.
Tự ý nghỉ việc. -
D.
Tự ý thay đổi kết cấu nhà đang thuê.
-
-
Câu 39:
Pháp luật cho phép khám xét chỗ ở của công dân trong trường hợp nào sau đây?
-
A.
Chỗ ở thuộc địa bàn cần phải quy hoạch. -
B.
Khi cần bắt người phạm tội đang lẩn tránh ở đó. -
C.
Nghi ngờ chỗ ở đó cất giữ hàng cấm. -
D.
Chỗ ở của người đó nằm trong vùng ảnh hưởng của thiên tai.
-
-
Câu 40:
Trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm, khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật thì mọi doanh nghiệp đều
-
A.
được miễn thuế khi kinh doanh . -
B.
kinh doanh không cần đăng kí. -
C.
có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh. -
D.
được miễn thuế năm đầu khi kinh doanh.
-