Câu hỏi:
Tại một nước Châu Mỹ, một nhân vật có tên tuổi là Sêvot Ri-mân bị giết. Cảnh sát bắt giữ 3 người bị tình nghi là thủ phạm. Khi tra hỏi, họ khai như sau:
+ Giêm: Tôi không là thủ phạm. Trước đó tôi chưa hề gặp Giôn bao giờ. Dĩ nhiên là tôi có biết Sêvot Ri-man.
+ Giôn: Tôi không là thủ phạm. Giêm và Giô là bạn của tôi. Giêm chưa hề giết ai bao giờ.
+ Giô: Tôi không là thủ phạm. Giêm đã nói dối là trước đây chưa hề biết Giôn. Tôi không biết ai là thủ phạm.
Cảnh sát tìm hiểu thêm thì thấy mỗi người đều nói đúng 2 ý, còn 1 ý sai và trong 3 người đó chắc chắn có một người là thủ phạm đã giết Sêvot Ri-mân. Vậy thủ phạm là ai?
A. Giêm
B. Giôn
Đáp án chính xác
C. Giô
D. Không xác định được
Trả lời:
Chọn B
Phương pháp giải:
Giả sử từng người là thủ phạm, suy luận ra điều mâu thuẫn và kết luận.
Giải chi tiết:
TH1: Giả sử Giêm là thủ phạm Ý 1 của Giêm là sai 2 ý còn lại của Giêm là đúng.
Trước đó Giêm chưa bao giờ gặp Giôn và Giêm có biết Sêvot Ri-mân.
Ý thứ hai của Giô là sai và ý thứ 2 của Giôn là sai.
Giôn nói Giêm chưa bao giờ giết ai là đúng (Mâu thuẫn với giả sử Giêm là thủ phạm).
TH2: Giả sử Giô là thủ phạm Giô nói tôi không biết ai là thủ phạm là đúng (Mâu thuẫn vì Giô là thủ phạm thì không thể không biết ai là thủ phạm).
Vậy thủ phạm là Giôn.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số \(y = {x^3} + 2m{x^2} + (m + 3)x + 4\left( {{C_m}} \right)\). Giá trị của tham số \(m\) để đường thẳng \((d):y = x + 4\) cắt \(\left( {{C_m}} \right)\) tại ba điểm phân biệt \(A(0;4),B,C\) sao cho tam giác \({\rm{KBC}}\) có diện tích bằng \(8\sqrt 2 \) với điểm \(K(1;3)\) là:
Câu hỏi:
Cho hàm số \(y = {x^3} + 2m{x^2} + (m + 3)x + 4\left( {{C_m}} \right)\). Giá trị của tham số \(m\) để đường thẳng \((d):y = x + 4\) cắt \(\left( {{C_m}} \right)\) tại ba điểm phân biệt \(A(0;4),B,C\) sao cho tam giác \({\rm{KBC}}\) có diện tích bằng \(8\sqrt 2 \) với điểm \(K(1;3)\) là:
A. \(m = \frac{{1 – \sqrt {137} }}{2}\)
Đáp án chính xác
B. \(m = \frac{{1 + \sqrt {137} }}{2}\)
C. \(m = \frac{{1 \pm \sqrt {137} }}{2}\)
D. \(m = \frac{{ \pm 1 + \sqrt {137} }}{2}\)
Trả lời:
a
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Chọn từ đúng dưới đây để điền vào chỗ trống “Ruộng bốn bề không bằng…trong tay”
Câu hỏi:
Chọn từ đúng dưới đây để điền vào chỗ trống “Ruộng bốn bề không bằng…trong tay”
A. nghề
Đáp án chính xác
B. vàng
C. tiền
D. của
Trả lời:
Chọn A
Phương pháp giải:
Căn cứ bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
Giải chi tiết:
Tục ngữ: “Ruộng bốn bề không bằng nghề trong tay”.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tiếng cười trong truyện Tam đại con gà thể hiện ý nghĩa nào dưới đây?
Câu hỏi:
Tiếng cười trong truyện Tam đại con gà thể hiện ý nghĩa nào dưới đây?
A. Tiếng cười khôi hài có ý nghĩa đả kích các tầng lớp trên của xã hội
B. Tiếng cười khôi hài có ý nghĩa giáo dục các tầng lớp trên của xã hội
C. Tiếng cười trào phúng phê phán trong nội bộ nông dân và có ý nghĩa giáo dục
D. Tiếng cười phê phán thầy đồ dốt trong xã hội cũ
Đáp án chính xác
Trả lời:
Chọn D
Phương pháp giải:
Căn cứ nội dung truyện Tam đại con gà
Giải chi tiết:
Tam đại con gà là tiếng cười phê phán thầy đồ dốt trong xã hội cũ.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- “Trong ghềnh thông mọc như nêm/ Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm/ Trong rừng có trúc bóng râm/ Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn. (Bài ca Côn Sơn – Nguyễn Trãi)Đoạn thơ được viết theo thể thơ:
Câu hỏi:
“Trong ghềnh thông mọc như nêm/ Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm/ Trong rừng có trúc bóng râm/ Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn. (Bài ca Côn Sơn – Nguyễn Trãi)
Đoạn thơ được viết theo thể thơ:A. Lục bát
Đáp án chính xác
B. Song thất lục bát
C. Lục ngôn
D. Thất ngôn bát cú
Trả lời:
Chọn A
Phương pháp giải:
Căn cứ đặc điểm thể thơ lục bát
Giải chi tiết:
Thơ lục bát là là khổ thơ gồm một câu sáu và một câu 8 với mô hình: ở các tiếng vị trí 1,3,5,7 không bắt buộc theo luật bằng trắc. Tiếng thứ 2 thường là thanh bằng. Tiếng thứ tư thường là thanh trắc. Trong câu 8, nếu tiếng thứ 6 là thanh ngang (bổng) thì tiếng thứ 8 phải là thanh huyền (trầm) và ngược lại.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- (1) Đề huề lưng túi gió trăng,
Sau chân theo một vài thằng con con.
(Nguyễn Du – Truyện Kiều)
(2) Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
(Nguyễn Du – Truyện Kiều)
Từ “chân” trong câu thơ nào được dùng với nghĩa chuyển? Và chuyển nghĩa theo phương thức nào?
Câu hỏi:
(1) Đề huề lưng túi gió trăng,
Sau chân theo một vài thằng con con.
(Nguyễn Du – Truyện Kiều)
(2) Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
(Nguyễn Du – Truyện Kiều)
Từ “chân” trong câu thơ nào được dùng với nghĩa chuyển? Và chuyển nghĩa theo phương thức nào?A. Câu (1) – chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ
B. Câu (2) – chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ
Đáp án chính xác
C. Câu (1) và (2) – cùng chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ
D. Câu (2) – chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ
Trả lời:
Chọn B
Phương pháp giải:
Căn cứ bài Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Giải chi tiết:
– Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. Từ nhiều nghĩa là kết quả của hiện tượng chuyển nghĩa.
– Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
– Từ “chân” trong câu (1) được dùng theo nghĩa gốc là cái chân, bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng; được coi là biểu tượng hoặc hoạt động đi lại của con người
– Từ “chân” trong câu (2) được dùng theo phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ. “chân” có nghĩa là phần dưới cùng của một số vật tiếp giáp, bám chặt vào mặt nền (ví dụ : chân núi, chân tường…)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====