Câu hỏi:
Sự kiện Hít-le tự xưng là Quốc trưởng suốt đời (1934) phản ánh bản chất gì của chủ nghĩa phát xít?
A. Hiếu chiến
B. Tính độc tài chuyên chính
Đáp án chính xác
C. Phản động
D. Cực đoan
Trả lời:
Chủ nghĩa phát xít là nền chuyên chính khủng bố công khai của những phần tử phần tử phản động nhất, sô vanh nhất, đế quốc chủ nghĩa nhất của tư bản tài chính. Sự kiện Hít-le tự xưng là Quốc trưởng suốt đời (1934) phản ánh tính độc tài, chuyên chính của chủ nghĩa phát xítĐáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đâu là tổ chức chính trị tập trung các thế lực phản động, hiếu chiến ở nước Đức trong những năm 1918 – 1939?
Câu hỏi:
Đâu là tổ chức chính trị tập trung các thế lực phản động, hiếu chiến ở nước Đức trong những năm 1918 – 1939?
A. Đảng Dân chủ
B. Đảng Quốc xã
Đáp án chính xác
C. Đảng Xã hội dân chủ
D. Đảng Đoàn kết dân tộc
Trả lời:
Trong bối cảnh khủng hoảng diễn ra liên tục kể từ sau chiến tranh thế giới thức nhất, các thế lực phản động, hiếu chiến, đặc biệt là Đảng Công nhân quốc gia xã hội (Đảng Quốc xã) ngày càng mở rộng ảnh hưởng trong quần chúng.Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Sự kiện nào đã mở ra một thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức kể từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)?
Câu hỏi:
Sự kiện nào đã mở ra một thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức kể từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)?
A. Hít-le được chỉ định làm thủ tướng
Đáp án chính xác
B. Hít-le tuyên bố là quốc trưởng suốt đời
C. Hiến pháp Vai-ma bị xóa bỏ
D. Hít-le tuyên bố đặt cộng sản ra ngoài vòng pháp luật
Trả lời:
Để đối phó lại khủng hoảng, giai cấp tư sản cầm quyền quyết định đưa Hít- le thủ lĩnh Đảng Quốc xã Đức lên nắm chính quyền. Ngày 30/1/1933, Hít-le lên làm Thủ tướng =>Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức, mở ra thời kì đen tối của Lịch sử nước Đức.
Đáp án cần chọn là: A====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Sự kiện nào là cái cớ để Chính phủ Hítle đặt Đảng Cộng sản nước Đức ra ngoài vòng pháp luật?
Câu hỏi:
Sự kiện nào là cái cớ để Chính phủ Hítle đặt Đảng Cộng sản nước Đức ra ngoài vòng pháp luật?
A. Hítle lên nắm quyền
B. Tổng thống Hinđenbua mất
C. Nhà quốc hội Đức bị đốt cháy
Đáp án chính xác
D. Nền Cộng hòa Vaima sụp đổ
Trả lời:
Tháng 3-1933, chính quyền phát xít vu cáo những người cộng sản đốt cháy nhà quốc hội, đặt cộng sản ra ngoài vòng pháp luật và bắt 10 vạn đảng viên cộng sản.Đáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Sau khi lên nắm quyền, Chính phủ Hítle đã tổ chức lại nền kinh tế nước Đức theo hướng nào?
Câu hỏi:
Sau khi lên nắm quyền, Chính phủ Hítle đã tổ chức lại nền kinh tế nước Đức theo hướng nào?
A. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp quân sự, quốc phòng
B. Tạo điều kiện cho các nhà tài phiệt tổ chức, phát triển sản xuất
C. Tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự
Đáp án chính xác
D. Đầu tư vào các ngành dịch vụ
Trả lời:
Sau khi lên nắm quyền, Chính phủ Hítle đã tổ chức lại nền kinh tế nước Đức theo hướng tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự.Đáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cơ quan nào nắm vai trò điều hành nền kinh tế nước Đức trong những năm 1929-1939?
Câu hỏi:
Cơ quan nào nắm vai trò điều hành nền kinh tế nước Đức trong những năm 1929-1939?
A. Tổng hội đồng kinh tế
Đáp án chính xác
B. Hội đồng kinh tế
C. Hội đồng bộ trưởng
D. Hội đồng kinh tế chiến tranh
Trả lời:
Tháng 7-1933, Hít-le thành lập Tổng hội đồng kinh tế bao gồm đại diện của nhà nước và 18 tập đoàn tư bản độc quyền lớn để điều hành các ngành kinh tế nước Đức nhằm nhanh chóng khôi phục và phát triển kinh tế phục vụ cho nhu cầu chiến tranhĐáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====