Câu hỏi:
Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Biết điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chậm pha hơn cường độ dòng điện tức thời là: 600 và. Dung kháng của tụ điện có giá trị là
A.
B.
C.
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Ta có, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chậm pha hơn cường độ dòng điện tức thời góc 600
Mặt khác, ta có:
Đáp án cần chọn là: D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong mạch R, L, C nối tiếp với điện áp hai đầu đoạn mạch là u và cường độ dòng điện qua mạch là i. Chọn phát biểu đúng: – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Trong mạch R, L, C nối tiếp với điện áp hai đầu đoạn mạch là u và cường độ dòng điện qua mạch là i. Chọn phát biểu đúng:
A.Nếu ZL>ZCthì u sớm pha hơn i là \(\frac{\pi }{2}\)
B.Nếu ZL< ZC thì i chậm pha hơn u \(\frac{\pi }{2}\)
C.Nếu R = 0 thì u cùng pha với i.
D.Nếu ZL= ZC thì u cùng pha với i.
Đáp án chính xác
Trả lời:
A – sai vì ZL>ZC ta chỉ có thể kểt luận là u sớm pha hơn i
B- sai vì ZL< ZC
ta chỉ có thể kết luận là u chậm pha hơn i
C – sai vì R = 0 thì u và i không thể cùng pha
D- đúng
Đáp án cần chọn là: D====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Một mạch điện xoay chiều nối tiếp có \(R = 60\Omega ;L = \frac{{0,2}}{\pi }H;C = \frac{{{{10}^{ – 4}}}}{\pi }F\)mắc vào mạng điện xoay chiều có chu kì 0,02s. Tổng trở của đoạn mạch là: – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Một mạch điện xoay chiều nối tiếp có \(R = 60\Omega ;L = \frac{{0,2}}{\pi }H;C = \frac{{{{10}^{ – 4}}}}{\pi }F\)mắc vào mạng điện xoay chiều có chu kì 0,02s. Tổng trở của đoạn mạch là:
A.\(180\Omega \)
B.\(140\Omega \)
C.\(100\Omega \)
Đáp án chính xác
D.\(80\Omega \)
Trả lời:
Ta có:\(\begin{array}{*{20}{l}}{\omega = \frac{{2\pi }}{T} = \frac{{2\pi }}{{0,02}} = 100\pi (ra{\rm{d}}/{\rm{s}})}\\{R = 60{\rm{\Omega }}}\\{{Z_L} = \omega L = 100\pi \frac{{0,2}}{\pi } = 20{\rm{\Omega }}}\\{{Z_C} = \frac{1}{{\omega C}} = \frac{1}{{100\pi \frac{{{{10}^{ – 4}}}}{\pi }}} = 100{\rm{\Omega }}}\end{array}\)Tổng trở của mạch:\(Z = \sqrt {R_{}^2 + {{\left( {{Z_L} – {Z_C}} \right)}^2}} = \sqrt {{{60}^2} + {{\left( {20 – 100} \right)}^2}} = 100{\rm{\Omega }}\)Đáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Mạch nối tiếp gồm ampe kế, \(C = 63,6\mu F,L = 0,318H\;\)rồi mắc vào mạng điện xoay chiều (220V–50Hz). Số chỉ ampe kế là: – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Mạch nối tiếp gồm ampe kế, \(C = 63,6\mu F,L = 0,318H\;\)rồi mắc vào mạng điện xoay chiều (220V–50Hz). Số chỉ ampe kế là:
A.2,2 A
B.4,4 A
Đáp án chính xác
C.1,1 A
D.8,8 A
Trả lời:
Ta có:+ Hiệu điện thế hiệu dụng: U = 220V + Cảm kháng:\({Z_L} = \omega L = 2\pi fL = 2\pi .50.0,318 = 100{\rm{\Omega }}\)+ Dung kháng:\({Z_C} = \frac{1}{{\omega C}} = \frac{1}{{2\pi fC}} = \frac{1}{{2\pi {{.50.63,6.10}^{ – 6}}}} = 50{\rm{\Omega }}\)+ Tổng trở của mạch: \(Z = \left| {{Z_L} – {Z_C}} \right| = 50{\rm{\Omega }}\)Số chỉ ampe kế chính là cường độ dòng điện hiệu dụng:\(I = \frac{U}{Z} = \frac{{220}}{{50}} = 4,4(A)\)Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện tức thời i chạy qua mạch 450. Chọn kết luận đúng: – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện tức thời i chạy qua mạch 450. Chọn kết luận đúng:
A.R = ZL − ZC
Đáp án chính xác
B.R = ZL >ZC
C.R = ZC − ZL
D.R = ZC >ZL
Trả lời:
Ta có :+ u nhanh pha hơn i một góc 450+ độ lệch pha giữa u và i được xác định bởi biểu thức :\(\tan \varphi = \frac{{{Z_L} – {Z_C}}}{R}\)\( \to \tan \varphi = \frac{{{Z_L} – {Z_C}}}{R} = \tan \frac{\pi }{4}\)\( \to {Z_L} – {Z_C} = R\)Đáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Biết điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chậm pha hơn cường độ dòng điện tức thời là: 600và\(R = 10\sqrt 3 \Omega ;{Z_L} = 50\Omega \). Dung kháng của tụ điện có giá trị là – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Biết điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chậm pha hơn cường độ dòng điện tức thời là: 600và\(R = 10\sqrt 3 \Omega ;{Z_L} = 50\Omega \). Dung kháng của tụ điện có giá trị là
A.\({Z_C} = 60\sqrt 3 {\rm{\Omega }}\)
B. \({Z_C} = 40\sqrt 3 {\rm{\Omega }}\)
C. \({Z_C} = 20{\rm{\Omega }}\)
D. \({Z_C} = 80{\rm{\Omega }}\)
Đáp án chính xác
Trả lời:
Ta có, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chậm pha hơn cường độ dòng điện tức thời góc 600\( \to \varphi = – \frac{\pi }{3}\)Mặt khác, ta có:\(\begin{array}{*{20}{l}}{\tan \varphi = \frac{{{Z_L} – {Z_C}}}{R} = \tan ( – \frac{\pi }{3}) \to {Z_L} – {Z_C} = – \sqrt 3 R}\\{ \to {Z_C} = {Z_L} + \sqrt 3 R = 50 + \sqrt 3 .10\sqrt 3 = 80{\rm{\Omega }}}\end{array}\)Đáp án cần chọn là: D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====