Câu hỏi:
Đặc điểm nào KHÔNG phải là đặc điểm cơ bản của nền văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975?
A. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước.
B. Nền văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa.
Đáp án chính xác
C. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
D. Nền văn học hướng về đại chúng.
Trả lời:
– Đặc điểm cơ bản của nền văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 là:+ Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước.+ Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.+ Nền văn học hướng về đại chúng.Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- “Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua/ Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già/ Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất/ Lòng tôi rộng nhưng lượng trời cứ chật”(Vội vàng – Xuân Diệu)Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:
Câu hỏi:
“Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua/ Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già/ Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất/ Lòng tôi rộng nhưng lượng trời cứ chật”(Vội vàng – Xuân Diệu)Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:
A. dân gian
B. trung đại
C. thơ Mới
Đáp án chính xác
D. hiện đại
Trả lời:
– Đoạn thơ trên thuộc phong trào thơ MớiĐáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- “Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,/ Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa./Lòng quê dợn dợn vời con nước,/ Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.”(Tràng giang –Huy Cận)Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:
Câu hỏi:
“Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,/ Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa./Lòng quê dợn dợn vời con nước,/ Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.”(Tràng giang –Huy Cận)Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:
A. thơ Mới
Đáp án chính xác
B. hiện đại
C. dân gian
D. trung đại
Trả lời:
– Đoạn thơ trên thuộc phong trào Thơ mớiĐáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- “Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời/ Bao cô thôn nữ hát trên đồi/ – Ngày mai trong đám xanh xuân ấy/ Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi…”(Mùa xuân chín – Hàn Mặc Tử)Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:
Câu hỏi:
“Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời/ Bao cô thôn nữ hát trên đồi/ – Ngày mai trong đám xanh xuân ấy/ Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi…”(Mùa xuân chín – Hàn Mặc Tử)Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:
A. dân gian
B. thơ Mới
Đáp án chính xác
C. trung đại
D. hiện đại
Trả lời:
– Đoạn thơ trên thuộc thơ MớiĐáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc/ Khi lòng ta đã hóa những con tàu/ Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát/ Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu.”(Tiếng hát con tàu –Chế Lan Viên)Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:
Câu hỏi:
Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc/ Khi lòng ta đã hóa những con tàu/ Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát/ Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu.”(Tiếng hát con tàu –Chế Lan Viên)Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:
A. hiện đại
Đáp án chính xác
B. trung đại
C. dân gian
D. thơ Mới
Trả lời:
– Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ hiện đạiĐáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- “Này chị em ơi/ Nhớ ai gầm gào trong cổ họng/ rồi cười nưa rúc mặt đám đông/ xanh thì đỏ/ tím thì vàng”(Thị Mầu 97 – Phan Huyền Thư)Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:
Câu hỏi:
“Này chị em ơi/ Nhớ ai gầm gào trong cổ họng/ rồi cười nưa rúc mặt đám đông/ xanh thì đỏ/ tím thì vàng”(Thị Mầu 97 – Phan Huyền Thư)Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:
A. dân gian
B. trung đại
C. thơ Mới
D. hiện đại
Đáp án chính xác
Trả lời:
– Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ hiện đạiĐáp án cần chọn là: D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====