Câu hỏi:
Chu kì của con lắc đơn được định nghĩa là khoảng thời gian cần thiết để con lắc dao động từ đầu này sang đầu kia và quay lại. Trong nghiên cứu về chu kì của một con lắc đơn giản, hai học sinh phát biểu ý kiến của mình:
Học sinh 1: Chu kì của con lắc phụ thuộc vào hai yếu tố: khối lượg dao động của con lắc (vật dao động ở cuối con lắc) và chiều dài của con lắc. Độ cao lúc đầu thả con lắc không ảnh hưởng đến chu kì T.
Học sinh 2: Chu kì của con lắc T chỉ phụ thuộc vào chiều dài của con lắc. Sự thay đổi khối lượng và độ cao lúc đầu thả con lắc không ảnh hưởng đến thời gian con lắc dao động ngang.
Hai học sinh đã thực hiện một loạt các thí nghiệm để đo chu kì của một con lắc đơn giản bằng cách sử dụng các khối lượng và độ dài khác nhau. Các học sinh không đo chiều cao như một yếu tố. Kết quả của các thí nghiệm có thể được thể hiện trong bảng dưới đây:
Mass (kg)
Chiều dài(m)
Thời gian (s)
6 kg
0,25 m
1 s
6 kg
1 m
2 s
10 kg
4 m
4 s
10 kg
9 m
6 s
14 kg
9 m
6 s
Theo dữ liệu được cung cấp, chúng ta dự đoán điều gì xảy ra nếu một thí nghiệm so sánh chu kì của con lắc làm bằng vật nặng trên dây dài một mét và con lắc làm bằng quả bóng tennis trênn dây dài ba mét?
A.Chu kì của con lắc quả bóng tennis sẽ giống với chu kì của con lắc quả cầu chì.
B.Chu kì của con lắc quả bóng tennis sẽ ngắn hơn chu kì của con lắc quả cầu chì.
C.Chu kì của con lắc quả bóng tennis sẽ dài hơn chu kì của con lắc quả cầu chì.
Đáp án chính xác
D.Chưa đủ thông tin để dự đoán
Trả lời:
Hai hàng cuối cùng trong bảng cho thấy rằng sự thay đổi khối lượng con lắc không ảnh hưởng đến chu kì của con lắc. Do đó, chỉ có chiều dài của con lắc ảnh hưởng đến chu kì. Ta cũng có thể thấy rằng nếu tăng chiều dài của con lắc thì chu kì của nó cũng tăng => Chúng ta có thể dự đoán rằng chu kì của con lắc có dây treo dài hơn sẽ lớn hơn chu kì của con lắc có dây treo ngắn hơn.
Đáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Sử dụng một nguồn điện xoay chiều có biểu thức điện áp là: u(t)=U0.cos 100πt(V)u(t)=U0.cos 100πt(V), cấp cho một đoạn mạch điện gồm điện trở, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp như hình vẽ:
Điện áp hiệu dụng đo được như sau:
Hệ số công suất của đoạn mạch là bao nhiêu?
Câu hỏi:
Sử dụng một nguồn điện xoay chiều có biểu thức điện áp là: u(t)=U0.cos 100πt(V)u(t)=U0.cos 100πt(V), cấp cho một đoạn mạch điện gồm điện trở, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp như hình vẽ:
Điện áp hiệu dụng đo được như sau:
Hệ số công suất của đoạn mạch là bao nhiêu?A.
B.
Đáp án chính xác
C.
D.
Trả lời:
Ta có:
+ Điện áp hai đầu AB:
+ Điện áp hai đầu AN:
+ Lấy (1)−(2) ta được:
Thay vào (2) ta được:
Hệ số công suất của đoạn mạch:
Đáp án cần chọn là: B====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Một học sinh tiến hành một thí nghiệm, trong đó, bạn ấy treo một quả bóng khối lượng m bằng một sợi dây và quay đều nó chuyển động theo một đường tròn. Qủa bóng được đẩy ra khỏi tâm của vòng tròn chuyển động bằng một lực li tâm FT. Lực được mô tả bằng công thức FT=mv2R, với m là khối lượng, v là tốc độ của quả bóng và R là bán kính chuyển động của nó.
Tại một thời điểm trong thí nghiệm của học sinh, m bằng một giá trị nhất định x; v bằng một giá trị nhất định y và R bằng một giá trị nhất định z. Lực kết quả tính được là 20 N (đơn vị của lực). Chúng ta có thể dự đoán lực là bao nhiêu nếu học sinh chọn giảm một nửa vận tốc, tăng gấp đôi khối lượng và giữa nguyên giá trị của bán kính?
Câu hỏi:
Một học sinh tiến hành một thí nghiệm, trong đó, bạn ấy treo một quả bóng khối lượng m bằng một sợi dây và quay đều nó chuyển động theo một đường tròn. Qủa bóng được đẩy ra khỏi tâm của vòng tròn chuyển động bằng một lực li tâm FT. Lực được mô tả bằng công thức , với m là khối lượng, v là tốc độ của quả bóng và R là bán kính chuyển động của nó.
Tại một thời điểm trong thí nghiệm của học sinh, m bằng một giá trị nhất định x; v bằng một giá trị nhất định y và R bằng một giá trị nhất định z. Lực kết quả tính được là 20 N (đơn vị của lực). Chúng ta có thể dự đoán lực là bao nhiêu nếu học sinh chọn giảm một nửa vận tốc, tăng gấp đôi khối lượng và giữa nguyên giá trị của bán kính?A.20N
B.5N
C.10N
Đáp án chính xác
D.40N
Trả lời:
– Trước tiên, chúng ta bỏ qua các biến vì chúng là thông tin không cần thiết.
Ta có:
Giảm một nửa vận tốc =>
Tăng gấp đôi khối lượng => m’ = 2m
Bán kính R giữ nguyên
Suy ra:
Đáp án cần chọn là: C====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Một học sinh tiến hành một thí nghiệm, trong đó, bạn ấy treo một quả bóng khối lượng m bằng một sợi dây và quay đều nó chuyển động theo một đường tròn. Qủa bóng được đẩy ra khỏi tâm của vòng tròn chuyển động bằng một lực li tâm FT. Lực được mô tả bằng công thức FT=mv2R, với m là khối lượng, v là tốc độ của quả bóng và R là bán kính chuyển động của nó.
Mối quan hệ giữa lực trong sợi dây và khối lượng của quả cầu là gì?
Câu hỏi:
Một học sinh tiến hành một thí nghiệm, trong đó, bạn ấy treo một quả bóng khối lượng m bằng một sợi dây và quay đều nó chuyển động theo một đường tròn. Qủa bóng được đẩy ra khỏi tâm của vòng tròn chuyển động bằng một lực li tâm FT. Lực được mô tả bằng công thức , với m là khối lượng, v là tốc độ của quả bóng và R là bán kính chuyển động của nó.
Mối quan hệ giữa lực trong sợi dây và khối lượng của quả cầu là gì?A.Mối quan hệ tuyến tính tích cực
Đáp án chính xác
B.Mối quan hệ tuyến tính phủ định
C.Mối quan hệ tiêu cực, theo cấp số nhân
D.Không có mối quan hệ rõ ràng
Trả lời:
Câu trả lời đúng là nó là một mối quan hệ tích cực, tuyến tính.
Như chúng ta có thể thấy trong phương trình, F tỉ lệ thuận với m không có số mũ liên quan. Điều này có nghĩa là nếu chúng ta tăng gấp đôi khối lượng thì lực cũng tăng lên gấp đôi.
Đáp án cần chọn là: A====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Một học sinh tiến hành một thí nghiệm, trong đó, bạn ấy treo một quả bóng khối lượng m bằng một sợi dây và quay đều nó chuyển động theo một đường tròn. Qủa bóng được đẩy ra khỏi tâm của vòng tròn chuyển động bằng một lực li tâm FT. Lực được mô tả bằng công thức FT=mv2R, với m là khối lượng, v là tốc độ của quả bóng và R là bán kính chuyển động của nó.
Biết rằng sợi dây có chiều dài 1m, quả bóng được quay đều với tốc độ 60 vòng/phút. Thời gian để quả bóng quay hết một vòng là:
Câu hỏi:
Một học sinh tiến hành một thí nghiệm, trong đó, bạn ấy treo một quả bóng khối lượng m bằng một sợi dây và quay đều nó chuyển động theo một đường tròn. Qủa bóng được đẩy ra khỏi tâm của vòng tròn chuyển động bằng một lực li tâm FT. Lực được mô tả bằng công thức , với m là khối lượng, v là tốc độ của quả bóng và R là bán kính chuyển động của nó.
Biết rằng sợi dây có chiều dài 1m, quả bóng được quay đều với tốc độ 60 vòng/phút. Thời gian để quả bóng quay hết một vòng là:A.2s
B.1s
Đáp án chính xác
C.3,14s
D.6,28s
Trả lời:
Từ đầu bài ta có: Tốc độ góc vòng/phút =
Mặt khác:
Suy ra, thời gian quả bóng quay hết một vòng là:
Đáp án cần chọn là: B====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Một học sinh tiến hành một thí nghiệm, trong đó, bạn ấy treo một quả bóng khối lượng m bằng một sợi dây và quay đều nó chuyển động theo một đường tròn. Qủa bóng được đẩy ra khỏi tâm của vòng tròn chuyển động bằng một lực li tâm FT. Lực được mô tả bằng công thức FT=mv2R, với m là khối lượng, v là tốc độ của quả bóng và R là bán kính chuyển động của nó.
Chuyển động tròn là
Câu hỏi:
Một học sinh tiến hành một thí nghiệm, trong đó, bạn ấy treo một quả bóng khối lượng m bằng một sợi dây và quay đều nó chuyển động theo một đường tròn. Qủa bóng được đẩy ra khỏi tâm của vòng tròn chuyển động bằng một lực li tâm FT. Lực được mô tả bằng công thức , với m là khối lượng, v là tốc độ của quả bóng và R là bán kính chuyển động của nó.
Chuyển động tròn làA.Chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn
Đáp án chính xác
B.Chuyển động có hướng không đổi
C.Chuyển động có chiều chuyển động luôn không đổi
D.Chuyển động có gia tốc bằng 0
Trả lời:
Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn
Đáp án cần chọn là: A====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====