Câu hỏi:
Chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt cũng là thời điểm bùng nổ cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân các nước châu Phi. Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi đặc biệt phát triển từ những năm 50 của thế kỉ XX, trước hết là khu vực Bắc Phi, sau đó lan ra các khu vực khác.
Mở đầu là cuộc binh biến của sĩ quan và binh lính yêu nước Ai Cập (1952) lật đổ Vương triều Pharúc, chỗ dựa của thực dân Anh, lập nên nước Cộng hoà Ai Cập (18 – 6- 1953). Cùng năm 1952, nhân dân Libi giành được độc lập. Sau 8 năm đầu tranh vũ trang chống Pháp (1954 – 1962), nhân dân Angiêri, Tuynidi, Marốc và Xuđăng giành được độc lập năm 1956, Gana – năm 1957, Ghinê – năm 1958 v.v..
Đặc biệt, lịch sử ghi nhận năm 1960 là Năm châu Phivới 17 nước được trao trả độc lập. Năm 1975, với thắng lợi của nhân dân Môdămbích và Ănggôla trong cuộc đấu tranh chống thực dân Bồ Đào Nha, chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó cơ bản bị tan rã.
Từ sau năm 1975, nhân dân các nước thuộc địa còn lại ở châu Phi hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị thực dân cũ, giành độc lập dân tộc và quyền sống của con người.
Sau nhiều thập kỉ đấu tranh, nhân dân Nam Rôđêdia tuyên bố thành lập nước Cộng hoà Dimbabuê (18 – 4 – 1980). Ngày 21 – 3 – 1990, Namibia tuyên bố độc lập sau khi thoát khỏi sự thống trị của Nam Phi.
Ngay tại Nam Phi, trước áp lực đấu tranh của người da màu, bản Hiến pháp tháng 11 – 1993 đã chính thức xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc (Acthai). Sau đó, với cuộc bầu cử dân chủ giữa các chùng tộc ở Nam Phi (4- 1994), Nenxon Manđêla trở thành Tổng thống người da đen đầu tiên của Cộng hoà Nam Phi.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 35 – 37).
Cho các dữ liệu sau:
1) 17 nước châu Phi được trao trả độc lập.
2) Thắng lợi của nhân dân Môdămbích và Ănggôla.
3) Chế độ phân biệt chủng tộc Apácthai chính thức bị xóa bỏ.
4) Tuynidi, Marốc và Xu đăng giành độc lập.
Hãy sắp xếp các dữ liệu theo thứ tự thời gian về thắng lợi cuộc đấu tranh giành độc lập ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
A. 3, 1, 4, 2.
B. 3, 4, 1, 2.
C. 4, 2, 3, 1.
D. 4, 1, 2, 3.
Đáp án chính xác
Trả lời:
4) Tuynidi, Marốc và Xuđăng giành độc lập (1956).
1) 17 nước châu Phi được trao trả độc lập (1960).
2) Thắng lợi của nhân dân Môdămbích và Ănggôla (1975).
3) Chế độ phân biệt chủng tộc Apácthai chính thức bị xóa bỏ (1993).
Đáp án cần chọn là: D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:Như kết tinh của mọi tư tưởng giải phóng và phát triển tiến bộ của thời đại, Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 nổ ra, đáp ứng đầy đủ nhất những yêu cầu bức bách của lịch sử là xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, mở ra chân trời mới cho mục tiêu phát triển và tiến bộ xã hội. Ðộng lực của giải phóng và phát triển đã đem lại thắng lợi vĩ đại của Cách mạng Tháng Mười; đã tạo ra sức mạnh cho chính quyền Xô-viết vượt qua vòng vây của các thế lực đế quốc thù địch; đã tập hợp hàng trăm triệu quần chúng lao động cống hiến hết mình trong sự nghiệp biến ước mơ về một xã hội không còn bóc lột, áp bức thành hiện thực; đã chiến thắng chủ nghĩa phát-xít, mở rộng chủ nghĩa xã hội thành hệ thống thế giới.Con đường Tháng Mười cũng đã dẫn dắt các dân tộc khắp năm châu vùng lên như những dòng thác giải phóng đánh đổ hệ thống thuộc địa, chấm dứt chế độ thực dân và đưa đất nước vào quỹ đạo phát triển mới, trong đó nhiều nước đi theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Sức mạnh Tháng Mười và con đường xã hội chủ nghĩa cũng đã buộc chủ nghĩa tư bản không thể tiếp tục tồn tại như trước, mà phải điều chỉnh chính sách kinh tế – xã hội, đáp ứng ngày càng nhiều hơn yêu cầu của người lao động về việc làm, tiền công, quyền công dân, giáo dục, y tế, an sinh xã hội… Với tất cả các sự thật ấy, Cách mạng Tháng Mười Nga và sản phẩm trực tiếp của nó là chủ nghĩa xã hội được khẳng định là sự kiện và nhân tố có tác động sâu xa nhất, quyết định nhất đối với tiến trình lịch sử thế kỷ XX đầy biến động vừa qua.PGS.TS.Nguyễn Viết Thảo(Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh)Sự kiện nào được coi là nhân tố có tác động quyết định nhất tới tiến trình lịch sử thế kỉ XX?
Câu hỏi:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:Như kết tinh của mọi tư tưởng giải phóng và phát triển tiến bộ của thời đại, Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 nổ ra, đáp ứng đầy đủ nhất những yêu cầu bức bách của lịch sử là xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, mở ra chân trời mới cho mục tiêu phát triển và tiến bộ xã hội. Ðộng lực của giải phóng và phát triển đã đem lại thắng lợi vĩ đại của Cách mạng Tháng Mười; đã tạo ra sức mạnh cho chính quyền Xô-viết vượt qua vòng vây của các thế lực đế quốc thù địch; đã tập hợp hàng trăm triệu quần chúng lao động cống hiến hết mình trong sự nghiệp biến ước mơ về một xã hội không còn bóc lột, áp bức thành hiện thực; đã chiến thắng chủ nghĩa phát-xít, mở rộng chủ nghĩa xã hội thành hệ thống thế giới.Con đường Tháng Mười cũng đã dẫn dắt các dân tộc khắp năm châu vùng lên như những dòng thác giải phóng đánh đổ hệ thống thuộc địa, chấm dứt chế độ thực dân và đưa đất nước vào quỹ đạo phát triển mới, trong đó nhiều nước đi theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Sức mạnh Tháng Mười và con đường xã hội chủ nghĩa cũng đã buộc chủ nghĩa tư bản không thể tiếp tục tồn tại như trước, mà phải điều chỉnh chính sách kinh tế – xã hội, đáp ứng ngày càng nhiều hơn yêu cầu của người lao động về việc làm, tiền công, quyền công dân, giáo dục, y tế, an sinh xã hội… Với tất cả các sự thật ấy, Cách mạng Tháng Mười Nga và sản phẩm trực tiếp của nó là chủ nghĩa xã hội được khẳng định là sự kiện và nhân tố có tác động sâu xa nhất, quyết định nhất đối với tiến trình lịch sử thế kỷ XX đầy biến động vừa qua.PGS.TS.Nguyễn Viết Thảo(Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh)Sự kiện nào được coi là nhân tố có tác động quyết định nhất tới tiến trình lịch sử thế kỉ XX?
A. Cách mạng Tháng Hai ở Nga.
B. Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam.
C. Cách mạng tháng Mười Nga.
Đáp án chính xác
D. Cách mạng Trung Quốc.
Trả lời:
Cách mạng Tháng Mười Nga và sản phẩm trực tiếp của nó là chủ nghĩa xã hội được khẳng định là sự kiện và nhân tố có tác động sâu xa nhất, quyết định nhất đối với tiến trình lịch sử thế kỷ XX đầy biến động vừa qua.Đáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cách mạng tháng Mười Nga đã tác động như thế nào đến chủ nghĩa tư bản?
Câu hỏi:
Cách mạng tháng Mười Nga đã tác động như thế nào đến chủ nghĩa tư bản?
A. Tư bản lo sợ trước nguy cơ phát triển của vô sản, thực hiện âm mưu chống phá.
B. Tư bản càng ra sức xâm lược mạnh mẽ hơn và phát triển mạnh mẽ.
C. buộc chủ nghĩa tư bản không thể tiếp tục tồn tại như trước, mà phải điều chỉnh chính sách kinh tế – xã hội
Đáp án chính xác
D. Ra sức bóc lột giai cấp vô sản ở trong nước và các nước thuộc địa
Trả lời:
Sức mạnh Tháng Mười và con đường xã hội chủ nghĩa cũng đã buộc chủ nghĩa tư bản không thể tiếp tục tồn tại như trước, mà phải điều chỉnh chính sách kinh tế – xã hội, đáp ứng ngày càng nhiều hơn yêu cầu của người lao động về việc làm, tiền công, quyền công dân, giáo dục, y tế, an sinh xã hội…
Đáp án cần chọn là: C====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cách mạng tháng Mười Nga đã ý nghĩa như thế nào đối với thế giới?
Câu hỏi:
Cách mạng tháng Mười Nga đã ý nghĩa như thế nào đối với thế giới?
A. Biến ước mơ về một xã hội không còn bóc lột, áp bức thành hiện thực.
B. Xóa bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến
C. Xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa.
D. Dẫn dắt các dân tộc khắp năm châu vùng lên đánh đổ hệ thống thuộc địa
Đáp án chính xác
Trả lời:
Cách mạng Tháng Mười Nga đã dẫn dắt các dân tộc khắp năm châu vùng lên như những dòng thác giải phóng đánh đổ hệ thống thuộc địa, chấm dứt chế độ thực dân và đưa đất nước vào quỹ đạo phát triển mới, trong đó nhiều nước đi theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đáp án cần chọn là: D====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Sau Cách mạng tháng Mười, chính quyền Xô viết đã từng bước thiết lập quan hệ ngoại giao với một số nước láng giềng ở Châu Á và Châu Âu. Tồn tại giữa vòng vây thù địch của chủ nghĩa tư bản thế giới, Liên Xô đã kiên trì và bền bỉ đấu tranh trong quan hệ quốc tế, từng bước phá vỡ chính sách bao vây, cô lập về kinh tế và ngoại giao của các nước đế quốc.
Trong vòng 4 năm (1922-1925), các cường quốc tư bản: Đức, Anh, Italia, Pháp, Nhật Bản lần lượt công nhân và thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với 20 quốc gia. Năm 1933, Mĩ- cường quốc tư bản đứng đầu thế giới- đã công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Đó là thắng lợi to lớn của nền ngoại giao Xô viết, khẳng định uy tín ngày càng cao của Liên Xô trên trường quốc tế.
(SGK Lịch sử 11, trang 58)
Liên Xô đã làm gì để phá vỡ chính sách bao vây, cô lập của các nước đế quốc?
Câu hỏi:
Sau Cách mạng tháng Mười, chính quyền Xô viết đã từng bước thiết lập quan hệ ngoại giao với một số nước láng giềng ở Châu Á và Châu Âu. Tồn tại giữa vòng vây thù địch của chủ nghĩa tư bản thế giới, Liên Xô đã kiên trì và bền bỉ đấu tranh trong quan hệ quốc tế, từng bước phá vỡ chính sách bao vây, cô lập về kinh tế và ngoại giao của các nước đế quốc.
Trong vòng 4 năm (1922-1925), các cường quốc tư bản: Đức, Anh, Italia, Pháp, Nhật Bản lần lượt công nhân và thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với 20 quốc gia. Năm 1933, Mĩ- cường quốc tư bản đứng đầu thế giới- đã công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Đó là thắng lợi to lớn của nền ngoại giao Xô viết, khẳng định uy tín ngày càng cao của Liên Xô trên trường quốc tế.
(SGK Lịch sử 11, trang 58)
Liên Xô đã làm gì để phá vỡ chính sách bao vây, cô lập của các nước đế quốc?A. Từng bước thiết lập ngoại giao với các nước.
Đáp án chính xác
B. Tập trung phát triển kinh tế
C. Thiết lập quan hệ ngoại giao với Mĩ.
D. Dẫn dắt các dân tộc khắp năm châu vùng lên đánh đổ hệ thống thuộc địa.
Trả lời:
Liên Xô đã thiết lập quan hệ ngoại giao với một số nước láng giềng ở Châu Á và Châu Âu, kiên trì và bền bỉ đấu tranh trong quan hệ quốc tế, từng bước phá vỡ chính sách bao vây, cô lập về kinh tế và ngoại giao của các nước đế quốc.
Đáp án cần chọn là: A====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Từ năm 1922-1925, các cường quốc tư bản đã thiết lập quan hệ ngoại giao với bao nhiêu quốc gia?
Câu hỏi:
Từ năm 1922-1925, các cường quốc tư bản đã thiết lập quan hệ ngoại giao với bao nhiêu quốc gia?
A. 20 quốc gia.
Đáp án chính xác
B. Trên 20 quốc gia
C. 30 quốc gia
D. Trên 30 quốc gia.
Trả lời:
Trong vòng 4 năm (1922-1925), các cường quốc tư bản: Đức, Anh, Italia, Pháp, Nhật Bản lần lượt công nhân và thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với 20 quốc gia.
Đáp án cần chọn là: A====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====