Câu hỏi:
Một chiếc tàu khoan thăm dò dầu khí trên thềm lục địa có xác suất khoan trúng túi dầu là 0,4. Xác suất để trong 5 lần khoan độc lập, chiếc tàu đó khoan trúng túi dầu ít nhất một lần.
A. 0,07776
B. 0,84222
C. 0,15778
D. 0,92224
Đáp án chính xác
Trả lời:
Gọi A là biến cố “chiếc tàu khoan trúng túi dầu”. Ta có P(A) = 0,4
Suy ra là biến cố “chiếc tàu khoan không trúng túi dầu”. Ta có
Xét phép thử “tàu khoan 5 lần độc lập” với biến cố
B:“chiếc tàu không khoan trúng túi dầu lần nào”, ta có:
P(B) = 0,65 = 0,07776
Khi đó ta có “chiếc tàu khoan trúng túi dầu ít nhất một lần”. Ta có:
Đáp án cần chọn là: D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên bé hơn 10001000. Xác suất để số đó chia hết cho 55 là:
Câu hỏi:
Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên bé hơn 10001000. Xác suất để số đó chia hết cho 55 là:
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên bé hơn 1000 ta có |Ω| = 1000
Gọi A là biến cố chọn được số chia hết cho 5.
Khi đó: A = {5k|0 ≤ 5k < 1000} = {5k| 0 ≤ k < 200}
Nên |A| = 200
VậyĐáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Một hộp đựng 11 thẻ được đánh số 1, 2, 3,…, 11. Rút ngẫu nhiên 3 thẻ và tính tổng các số ghi trên ba thẻ đó. Tính xác suất để tổng nhận được bằng 12.
Câu hỏi:
Một hộp đựng 11 thẻ được đánh số 1, 2, 3,…, 11. Rút ngẫu nhiên 3 thẻ và tính tổng các số ghi trên ba thẻ đó. Tính xác suất để tổng nhận được bằng 12.
A.
B.
Đáp án chính xác
C.
D.
Trả lời:
Rút ngẫu nhiên 3 thẻ trong một hộp đựng 11 thẻ ta có
Gọi A là biến cố rút được 3 thẻ và tổng các số ghi trên 3 thẻ bằng 12.
Vì 12 = 1 + 2 + 9 = 1 + 3 + 8 = 1 + 4 + 7
= 1 + 5 + 6 = 2 + 3 + 7 = 2 + 4 + 6 = 3 + 4 + 5
Nên |A| = 7
VậyĐáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Gieo hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng 7 là:
Câu hỏi:
Gieo hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng 7 là:
A.
B.
Đáp án chính xác
C.
D.
Trả lời:
Ta có: n(Ω) = 6.6 = 36.
Gọi A: “tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng 7”.
A = {(1; 6); (2; 5); (3; 4); (4; 3); (5; 2); (6; 1)}.
Do đó n(A) = 6.
VậyĐáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Gieo hai con súc sắc. Xác suất để tổng hai mặt bằng 11 là.
Câu hỏi:
Gieo hai con súc sắc. Xác suất để tổng hai mặt bằng 11 là.
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
Số phần tử của không gian mẫu là: n(Ω) = 62 = 36
Gọi A là biến cố để tổng hai mặt là 11, các trường hợp có thể xảy ra của A là A = {(5; 6); (6; 5)}
Số phần tử của không gian thuận lợi là: n(A) = 2
Xác suất biến cố A là :Đáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho đa giác đều 12 đỉnh. Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh trong 12 đỉnh của đa giác. Xác suất để 3 đỉnh được chọn tạo thành tam giác đều là :
Câu hỏi:
Cho đa giác đều 12 đỉnh. Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh trong 12 đỉnh của đa giác. Xác suất để 3 đỉnh được chọn tạo thành tam giác đều là :
A.
B.
C.
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Bước 1:
Gọi A là biến cố “3 đỉnh được chọn tạo thành tam giác đều”.
Bước 2:
Số cách chọn 3 đỉnh bất kì trong 12 đỉnh làBước 3:
Để 3 đỉnh tạo thành 1 tam giác đều thì các đỉnh cách đều nhau. Do đó số cách chọn tam giác đều làBước 4:
Vậy xác suất làĐáp án cần chọn là: D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====