Câu hỏi:
Cho 7,65 gam hỗn hợp Al và Mg tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch HCl 1,04M và H2SO4 0,28M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam kết tủa gồm 2 chất. Mặt khác cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH 0,8M và Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 32,3
B. 38,6
Đáp án chính xác
C. 46,3
D. 27,4
Trả lời:
Trả lời:Đặt số mol Al là x mol; số mol Mg là y molTa có: nHCl = 0,52 mol; nH2SO4 = 0,14 molDung dịch X chứa {Al3+ (x mol); Mg2+ (y mol); H+ dư (0,8-3x-2y mol); Cl–, SO42-}*Khi cho 0,85 mol NaOH vào dung dịch X: Đặt nAl(OH)3 (4)= z molTa thấy: +) nH+ dư + 3nAl3+ + 2nMg2+ = (0,8-3x-2y) + 3x + 2y = 0,8 mol+) nOH- = 0,85 mol=>nOH- >nH+ dư + 3nAl3+ + 2nMg2+ =>OH– dư, đã có sự hòa tan Al(OH)3OH– + H+ → H2O (1)(0,8-3x-2y) (0,8-3x-2y) mol3OH– + Al3+ → Al(OH)3 ↓ (2)3x ← x x mol 2OH–+ Mg2+ → Mg(OH)2 (3)2y ← y y molAl(OH)3 + OH– → Al(OH)3 (4)z → z molKết tủa thu được sau phản ứng có y mol Mg(OH)2 và (x-z) mol Al(OH)3Ta có hệ:(1) m hh = 27x + 24y = 7,65(2) m kết tủa = 58y + 78(x – z) = 16,5(3) nOH-= 0,8 – 3x – 2y + 3x + 2y + z = 0,85 molGiải hệ trên ta có: x = 0,15; y =0,15 và z = 0,05 molVậy dung dịch X có chứa 0,05 mol H+, 0,15 mol Al3+, 0,15 mol Mg2+, 0,14 mol SO42-, 0,52 mol Cl–Đặt thể tích dung dịch chứa KOH, Ba(OH)2 là a lít*Khi cho dung dịch chứa 0,8a mol KOH, 0,1a mol Ba(OH)2 vào dung dịch X để thu được lượng kết tủa lớn nhất:- Trường hợp 1: Kết tủa là Al(OH)3 cực đại, Mg(OH)2, BaSO4OH– + H+ → H2O (5)3OH–+ Al3+ → Al(OH)3 ↓ (6)2OH–+ Mg2+ → Mg(OH)2 ↓ (7)→ nOH-= 0,05 + 3.0,15 + 2.0,15 = 0,8 mol→ 0,8a + 2.0,1a = 0,8 mol → a = 0,8 lít → nBa(OH)2 = 0,1a = 0,08 molBa2+ + SO42- → BaSO4↓0,08 0,14 0,08 mol→ mkết tủa = mBaSO4 + mAl(OH)3 + mMg(OH)2 = 0,08.233 + 0,15.78 + 0,15.58 = 39,04 gamKhi nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được: BaSO4, Al2O3 và MgO→ mchất rắn = mAl2O3 + mMgO + mBaSO4= 0,075.102 + 0,15.40 + 0,08.233 = 32,29 gamTrường hợp 2: Kết tủa là BaSO4 cực đại, Mg(OH)2→ nBa2+ max = nSO4(2-) = 0,14 mol → 0,1a = 0,14 → a =1,4→ nOH- = 0,8a + 2.0,1a = a =1,4 molKhi đó Al(OH)3 tan hết.Kết tủa thu được có 0,14 mol BaSO4 và 0,15 mol Mg(OH)2→ mkết tủa = 0,14.233 + 0,15.58 = 41,32 gam >39,04 gamDo đó ta chọn trường hợp 2 sẽ cho khối lượng kết tủa cực đạiKhi đó: mchất rắn = mBaSO4 + mMgO = 0,14.233 + 0,15.40 = 38,62 gamVậy giá trị của m gần nhất với giá trị 38,6Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Dãy gồm các chất có thể cùng tồn tại trong một dung dịch:
Câu hỏi:
Dãy gồm các chất có thể cùng tồn tại trong một dung dịch:
A. H2SO4, Na2CO3, BaCl2, Na2SO4
B.H2SO4, HCl, NaCl, NaNO3
Đáp án chính xác
C. Ba(OH)2, NaNO3, Na2CO3, BaCl2
D. NaOH, NaNO3, Na2CO3, HCl
Trả lời:
Trả lời:Dãy gồm các chất có thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch là các chất không phản ứng được với nhauA sai vì BaCl2 có thể tác dụng với Na2SO4; Na2CO3 có thể tác dụng với H2SO4C sai vì Na2CO3 có thể tác dụng với BaCl2D sai vì HCl có thể tác dụng với NaOH và Na2CO3Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong một dung dịch có thể cùng tồn tại các ion sau:
Câu hỏi:
Trong một dung dịch có thể cùng tồn tại các ion sau:
A. \(NH_4^ + ,N{a^ + },C{l^ – },SO_4^{2 – }\)
Đáp án chính xác
B. \(NH_4^ + ,N{a^ + },C{l^ – },O{H^ – }\)
C. \(NO_3^ – ,F{e^{2 + }},C{l^ – },{H^ + }\)
D. \(B{a^{2 + }},N{a^ + },C{l^ – },SO_4^{2 – }\)
Trả lời:
Trả lời:Các ion có thể cùng tồn tại với nhau trong dung dịch thì không phản ứng với nhauB sai vì: NH4+ + OH– → NH3 + H2OC sai vì: 3Fe2+ + NO3– + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2OD sai vì Ba2+ + SO42- → BaSO4Đáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Dãy gồm các ion không thể cùng tồn tại trong một dung dịch là
Câu hỏi:
Dãy gồm các ion không thể cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. \(N{a^ + },M{g^{2 + }},NO_3^ – ,SO_4^{2 – }\)
B. \(N{a^ + },{K^ + },HSO_4^ – ,O{H^ – }\)
Đáp án chính xác
C. \(B{a^{2 + }},A{l^{3 + }},NO_3^ – ,C{l^ – }\)
D. \(F{e^{3 + }},C{u^ + },SO_4^{2 – },C{l^ – }\)
Trả lời:
Trả lời:Dãy gồm các ion không thể cùng tồn tại trong một dung dịch là:\(N{a^ + },{K^ + },HSO_4^ – ,O{H^ – }\)Vì: HSO4– + OH– → SO42- + H2OĐáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho các phản ứng hoá học sau:(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 (3) Na2SO4 + BaCl2 (4) H2SO4 + BaSO3(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 Các phản ứng đều có cùng phương trình ion rút gọn là
Câu hỏi:
Cho các phản ứng hoá học sau:(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 (3) Na2SO4 + BaCl2 (4) H2SO4 + BaSO3(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 Các phản ứng đều có cùng phương trình ion rút gọn là
A. (1), (2), (3), (6).
Đáp án chính xác
B. (1), (3), (5), (6).
C. (2), (3), (4), (6).
D. (3), (4), (5), (6).
Trả lời:
Trả lời:(1) SO42- + Ba2+ → BaSO4 (2) SO42- + Ba2+ → BaSO4 (3) SO42- + Ba2+ → BaSO4 (4) 2H+ + SO42- + BaSO3 → BaSO4 + SO2 + H2O (5) 2NH4+ + SO42- + Ba2+ + OH– → BaSO4 + NH3 + H2O (6) SO42- + Ba2+ → BaSO4 =>Các phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn là: (1), (2), (3), (6).Đáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Ion \(CO_3^{2 – }\)cùng tồn tại với các ion sau trong một dung dịch:
Câu hỏi:
Ion \(CO_3^{2 – }\)cùng tồn tại với các ion sau trong một dung dịch:
A. NH4+, Na+, K+.
Đáp án chính xác
B. Cu2+, Mg2+, Al3+.
C. Fe2+, Zn2+, Al3+ .
D. Fe3+, HSO4–
Trả lời:
Trả lời:
Đáp án B:
Đáp án C:
Đáp án D:
Đáp án cần chọn là: A====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====