I. Tính lưỡng tính của amino acidAminoacid vừa có tính base (do nhóm NH2), vừa có tính acid (do nhóm COOH) → amino acid là một chất lưỡng tính. * Đối với hợp chất có dạng (NH2)xR(COOH)y + Nếu x < y → dung dịch có môi trường acid → quỳ chuyển đỏ + Nếu x > y → dung dịch có môi trường base → quỳ chuyển xanh + Nếu x = y → dung dịch có môi trường trung tính → không đổi màu … [Đọc thêm...] vềLý thuyết tính lưỡng tính của amino acid giải quyết vấn đề ĐGNL HCM
Lý Thuyết Hoá – ĐGNL HCM
Lý thuyết lý tuyết chung về amino acid giải quyết vấn đề ĐGNL HCM
I. Định nghĩa, cấu tạo phân tử của amino acid1. Định nghĩa - Amino acid là những hợp chất hữu cơ tạp chức trong phân tử có chứa đồng thời 2 nhóm chức: nhóm amino (NH2) và nhóm carboxyl (COOH) Ví dụ : H2N – CH2 – COOH, CH3 – CH(NH2) – COOH - CTTQ của amino acid bất kì: (NH2)xR(COOH)y hoặc (NH2)xCnH2n+2-2k-x-y(COOH)y → CTTQ của amino acid no, mạch hở, có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH … [Đọc thêm...] vềLý thuyết lý tuyết chung về amino acid giải quyết vấn đề ĐGNL HCM
Lý thuyết tính base của amine giải quyết vấn đề ĐGNL HCM
1. Cấu trúc phân tử của ammonia và các amine Trên nguyên tử N đều có cặp electron tự do nên ammonia và các amine đều dễ dàng nhận proton. Vì vậy ammmonia và các amine đều có tính base.2. So sánh lực base - Gốc đẩy electron (gốc no) làm tăng tính base, gốc hút electron (gốc không no) làm giảm tính base. p-NO2-C6H4NH2 < … [Đọc thêm...] vềLý thuyết tính base của amine giải quyết vấn đề ĐGNL HCM
Lý thuyết lý thuyết chung về amine giải quyết vấn đề ĐGNL HCM
I. Khái niệm amine- Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hydrogen trong phân tử NH3 bằng một hay nhiều gốc hydrocarbon ta được amine. Ví dụ: CH3–NH2 (methylamine); CH3–NH–CH3 (dimethylamine) ; CH2=CH–CH2NH2 (allylamine); C6H5–NH2 (phenylamine). - Công thức chung của dãy đồng đẳng amine: CnH2n+2-2a+kNk. (a: số liên kết … [Đọc thêm...] vềLý thuyết lý thuyết chung về amine giải quyết vấn đề ĐGNL HCM
Lý thuyết chất giặt rửa giải quyết vấn đề ĐGNL
I. Xà phòng1. Khái niệm và đặc điểm - Xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối của sodium (Na) hoặc muối của potassium (K) của acid béo, có thêm một số chất phụ gia. - Thành phần chính: muối Na+ (hoặc K+) của panmitric acid hoặc stearic acid. - Xà phòng bị mất tác dụng khi gặp nước cứng nhưng dễ bị phân hủy bởi vi sinh vật trong tự nhiên.2. Phương pháp sản xuất - Đun chất béo với … [Đọc thêm...] vềLý thuyết chất giặt rửa giải quyết vấn đề ĐGNL