Câu hỏi:
Những thắng lợi của quân dân miền Nam trên mặt trận quân sự trong xuân – hè 1965 có tác động như thế nào đến chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”?
A. Đánh dấu sự phá sản hoàn toàn của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam
Đáp án chính xác
B. Làm phá sản về cơ bản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”
C. Chứng tỏ quân dân miền Nam có thể đánh bại chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ
D. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của quốc sách “ấp chiến lược” của địch
Trả lời:
Những thắng lợi của quân dân miền Nam trên mặt trận quân sự trong xuân- hè 1965 đã đánh dấu sự phá sản hoàn toàn của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của MĩĐáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Âm mưu cơ bản của Mĩ trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam (1961-1965) là
Câu hỏi:
Âm mưu cơ bản của Mĩ trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam (1961-1965) là
A. “Dùng người Việt đánh người Việt”.
Đáp án chính xác
B. Đưa quân Mĩ ào ạt vào miền Nam.
C. Đưa quân chư hầu vào miền Nam Việt Nam.
D. “Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”
Trả lời:
Âm mưu cơ bản của Mĩ trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam (1961-1965) là “dùng người Việt đánh người Việt”Đáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Lực lượng đóng vai trò nòng cốt trong việc thực hiện chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam (1961-1965) là
Câu hỏi:
Lực lượng đóng vai trò nòng cốt trong việc thực hiện chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam (1961-1965) là
A. Quân đội Việt Nam Cộng hòa
Đáp án chính xác
B. Quân viễn chinh Mĩ
C. Quân đồng minh Mĩ
D. Quân viễn chinh và đồng minh Mĩ
Trả lời:
Do âm mưu của Mĩ là “dùng người Việt đánh người Việt” nên lực lượng đóng vai trò nòng cốt trong việc thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam (1961-1965) là quân đội Việt Nam Cộng hòaĐáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Mục tiêu của kế hoạch Giônxơn – Mác Namara trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam (1961-1965) là gì?
Câu hỏi:
Mục tiêu của kế hoạch Giônxơn – Mác Namara trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam (1961-1965) là gì?
A. Hoàn thành bình định có trọng điểm miền Nam trong vòng 2 năm
Đáp án chính xác
B. Hoàn thành bình định miền Nam trong vòng 18 tháng
C. Hoàn thành bình định miền Nam trong vòng 16 tháng
D. Hoàn thành bình định miền Nam trong vòng 24 tháng
Trả lời:
Mục tiêu của kế hoạch Giônxơn – Mác Namara trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam (1961-1965) là bình định miền Nam có trọng điểm trong vòng 2 năm (1964 – 1965)Đáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Xương sống của chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam là
Câu hỏi:
Xương sống của chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam là
A. Quân đội Việt Nam Cộng hòa
B. Cố vấn Mĩ
C. Phương tiện chiến tranh của Mĩ
D. Ấp chiến lược
Đáp án chính xác
Trả lời:
Xương sống của chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam là ấp chiến lược nhằm đẩy lực lượng cách mạng ra khỏi các xã, ấp, tách dân ra khỏi cách mạng, tiến tới nắm dân, thực hiện chương trình bình định miền NamĐáp án cần chọn là: D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam được triển khai thông qua những kế hoạch nào?
Câu hỏi:
Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam được triển khai thông qua những kế hoạch nào?
A. Xtalây- Taylo
B. Giôn xơn- Mác Namara
C. Xtalây- Taylo và Giônxơn- Mác Namara
Đáp án chính xác
D. Bên miệng hố chiến tranh
Trả lời:
Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam được triển khai thông qua 2 kế hoạch là Xtalây- Taylo (bình định miền Nam trong vòng 18 tháng) và Giônxơn- Mác Namara (bình định miền Nam có trọng điểm trong 2 năm 1964-1965). Sau khi Tổng thống Kennơđi bị ám sát, phó tổng thống Giônxơn lên thay thế và đã thực hiện sự thay thế nàyĐáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====