Câu hỏi:
Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 13,25.10-10 m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng
A. N
B. M
C. O
Đáp án chính xác
D. P
Trả lời:
Trả lời:Quỹ đạo dừng có bán kính: rn = 13,25.10-10 m = 52r0 =>n = 5 => Quỹ đạo OĐáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho bán kính quỹ đạo Bo thứ nhất của nguyên tử H là 0,53.10-10m. Bán kính quỹ đạo Bo thứ 5 của nguyên tử H bằng:
Câu hỏi:
Cho bán kính quỹ đạo Bo thứ nhất của nguyên tử H là 0,53.10-10m. Bán kính quỹ đạo Bo thứ 5 của nguyên tử H bằng:
A. 10,25.10-10m
B. 2,65.10-10m
C. 13,25.10-10m
Đáp án chính xác
D. 0,106.10-10m
Trả lời:
Trả lời:Bán kính của quỹ đạo Bo thứ 5 là :\({r_5} = {5^2}.{r_0}\)\( \Rightarrow {r_5} = 25.0,{53.10^{ – 10}} = 13,{25.10^{ – 10}}m\)Đáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, trong các quỹ đạo dừng của êlectron có hai quỹ đạo có bán kính rmvà rn. Biết rm− rn= 36r0, trong đó r0 là bán kính Bo. Giá trị rm gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu hỏi:
Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, trong các quỹ đạo dừng của êlectron có hai quỹ đạo có bán kính rmvà rn. Biết rm− rn= 36r0, trong đó r0 là bán kính Bo. Giá trị rm gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 100r0
Đáp án chính xác
B. 87r0
C. 49r0.
D. 64r0.
Trả lời:
Trả lời:
Theo bài ra ta có:
\({r_m} = {m^2}.{r_0}\left( {m \in N*} \right)\)
\({r_n} = {n^2}.{r_0}\left( {n \in N*} \right)\)
\( \Rightarrow {r_m} – {r_n} = 36.{r_0}\)
\( \Rightarrow {m^2} – {n^2} = 36\)
\( \Rightarrow \left( {m – n} \right)\left( {m + n} \right) = 36\)
m – n và m + n là ước của 36. Mặt khác tổng của m – n và m + n là một số chẵn nên hai số m – n và m + n sẽ cùng chẵn hoặc cùng lẻ
\( \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{m – n = 2}\\{m + n = 18}\end{array}} \right.\)
\( \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{m = 10}\\{n = 8}\end{array}} \right.\)
\( \Rightarrow {r_m} = 100{r_0}\)
Đáp án cần chọn là: A====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong nguyên tử hiđrô, khi êlêctrôn chuyển động trên quỹ đạo K với bán kính
r0 = 5,3.10-11m thì tốc độ của elêctrôn chuyển động trên quỹ đạo đó là:
Câu hỏi:
Trong nguyên tử hiđrô, khi êlêctrôn chuyển động trên quỹ đạo K với bán kính
r0 = 5,3.10-11m thì tốc độ của elêctrôn chuyển động trên quỹ đạo đó là:A. 2,19.10 6 m / s
Đáp án chính xác
B.2,19.10 5 m / s
C. 4,17.10 6 m / s.
D. 4,17.10 5 m / s
Trả lời:
Trả lời:
\({F_c} = {F_{ht}}\)
\( \Leftrightarrow \frac{{k{e^2}}}{{r_n^2}} = \frac{{mv_n^2}}{{{r_n}}}\)
\( \Rightarrow {v_n} = \sqrt {\frac{{k{e^2}}}{{m{r_n}}}} \)
Quỹ đạo K ứng với n = 1
Ta suy ra tốc độ của electron chuyển động trên quỹ đạo K là:
\( \Rightarrow {v_K} = \sqrt {\frac{{{{9.10}^9}.{{\left( {1,{{6.10}^{ – 19}}} \right)}^2}}}{{9,{{1.10}^{ – 31}}.5,{{3.10}^{ – 11}}}}} = 2,{19.10^6}m/s\)
Đáp án cần chọn là: A====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong nguyên tử hidro, tổng của bán kính quỹ đạo thứ n và bán kính quỹ đạo thứ (n + 7) bằng bán kính quỹ đạo thứ (n + 8). Biết bán kính r0 = 5,3.10-11. Coi chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng thứ n gần giá trị nào nhất sau đây?
Câu hỏi:
Trong nguyên tử hidro, tổng của bán kính quỹ đạo thứ n và bán kính quỹ đạo thứ (n + 7) bằng bán kính quỹ đạo thứ (n + 8). Biết bán kính r0 = 5,3.10-11. Coi chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng thứ n gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,6.10-10N
B. 1,3.10-10N
Đáp án chính xác
C. 1,6.10-11N
D. 1,2.10-11N
Trả lời:
Trả lời:Theo đề bài ta có:\({r_n} + {r_{n + 7}} = {r_{n + 8}}\)\( \Leftrightarrow {n^2}{r_0} + {\left( {n + 7} \right)^2}{r_0} = {\left( {n + 8} \right)^2}{r_0}\)\( \Leftrightarrow {n^2} + {\left( {n + 7} \right)^2} = {\left( {n + 8} \right)^2}\)\( \Leftrightarrow {n^2} – 2n – 15 = 0\)\( \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{n = 5}\\{n = – 3\left( {loai} \right)}\end{array}} \right.\)Khi đó lực tương tác giữa electron và hạt nhân trong nguyên tử hidro ở quỹ đạo dừng n là :\(F = \frac{{k{e^2}}}{{{r^2}}}\)\(F = \frac{{{{9.10}^9}.{{\left( {1,{{6.10}^{ – 19}}} \right)}^2}}}{{{{\left( {25.5,{{3.10}^{ – 11}}} \right)}^2}}}\)\(F = 1,{3.10^{ – 10}}N\)Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Nguyên tử hiđrô được kích thích để chuyển lên quỹ đạo dừng M. Khi nó chuyển về các trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn thì sẽ phát ra:
Câu hỏi:
Nguyên tử hiđrô được kích thích để chuyển lên quỹ đạo dừng M. Khi nó chuyển về các trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn thì sẽ phát ra:
A. một bức xạ
B. hai bức xạ
C. ba bức xạ
Đáp án chính xác
D. bốn bức xạ
Trả lời:
Trả lời:Ba bức xạ ứng với: M về K, L về K, M về LĐáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====