Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz, cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có A(0;0;1), B’(1;0;0), C’(1;1;0). Tìm tọa độ điểm D.
A.D(0;1;1)
Đáp án chính xác
B.D(0;-1;1)
C.D(0;1;0)
D.D(1;1;1)
Trả lời:
Ta có AD // B’C’, AD = B’C’ nên AB’C’D là hình bình hành, do đó AB’ // DC’ và AB’ = DC’.
Vậy D(0;1;1).
Đáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(1;−2;4). Hình chiếu vuông góc của A trên trục Oy là điểm
Câu hỏi:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(1;−2;4). Hình chiếu vuông góc của A trên trục Oy là điểm
A.P(0;0;4)
B.Q(1;0;0)
C.N(0;−2;0)
Đáp án chính xác
D.M(0;−2;4)
Trả lời:
Hình chiếu vuông góc của A(1;−2;4) trên trục Oy là điểm N(0;−2;0).
Đáp án cần chọn là: C====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Điểm M(x;y;z) nếu và chỉ nếu:
Câu hỏi:
Điểm M(x;y;z) nếu và chỉ nếu:
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
Điểm
Đáp án cần chọn là: A====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Điểm N là hình chiếu của M(x;y;z) trên trục tọa độ OzOz thì:
Câu hỏi:
Điểm N là hình chiếu của M(x;y;z) trên trục tọa độ OzOz thì:
A.N(x;y;z)
B.N(x;y;0)
C.N(0;0;z)
Đáp án chính xác
D.N(0;0;1)
Trả lời:
Chiếu M lên trục Oz thì và giữ nguyên z nên N(0;0;z).
Đáp án cần chọn là: C====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hình chiếu của điểm M(1;−1;0) lên trục Oz là:
Câu hỏi:
Hình chiếu của điểm M(1;−1;0) lên trục Oz là:
A.N(−1;−1;0)
B.N(1;−1;0)
C.N(−1;1;0)
D.N(0;0;0)
Đáp án chính xác
Trả lời:
Vì chiếu điểm M lên trục Oz nên giữ nguyên z và cho . Do đó ta được hình chiếu của điểm M(1;−1;0) lên trục Oz là N(0;0;0)
Đáp án cần chọn là: D====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Khi chiếu điểm M(−4;3;−2) lên trục Ox được điểm N thì:
Câu hỏi:
Khi chiếu điểm M(−4;3;−2) lên trục Ox được điểm N thì:
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
Khi chiếu điểm M(−4;3;−2) lên trục Ox được điểm N có tọa độ N(−4;0;0) nên
Đáp án cần chọn là: A====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====