Câu hỏi:
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau đây:Bước 1: Cho 1 ml C6H5NH2 (D = 1,02g/cm3) vào ống nghiệm có sẵn 2 ml H2O, lắc đều, sau đó để yên ống nghiệm.Bước 2: Nhỏ tiếp 2 ml dung dịch HCl đặc (10M) vào ống nghiệm, lắc đều sau đó để yên.Bước 3: Nhỏ tiếp 2 ml dung dịch NaOH 2M vào ống nghiệm, lắc đều sau đó để yên.Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sau cả ba bước, dung dịch trong ống nghiệm đều tách thành hai lớp.
B. Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm đồng nhất, trong suốt.
Đáp án chính xác
C. Sau bước 3, có kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm.
D. Thay NaOH bằng cách sục khí CO2, sau bước 3, thu được dung dịch ở dạng nhũ tương.
Trả lời:
Trả lời:Bước 1: C6H5NH2 không tan trong nước nên tách thành 2 lớpBước 2: C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3ClVới C6H5NH3Cl là chất tan tốt trong nước nên dung dịch thu được đồng nhất, trong suốtBước 3: NaOH + C6H5NH3Cl → C6H5OH + NaCl + H2O→ C6H5NH2 lại tách lớp với dung dịchA sai vì bước 2 ống nghiệm không tách lớpB đúngC sai vì chỉ tách lớp và tổn tại dạng chất lỏng chứ không có kết tủa rắnD sai vì CO2 không phản ứng với C6H5NH3Cl nên không có hiện tượng gìĐáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?
Câu hỏi:
Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?
A. NH3.
B. CH3NH2.
C.C2H5NH2.
D. (CH3)2NH.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Trả lời:(CH3)2NH là amin bậc 2 có lực bazơ mạnh hơn amin bậc 1 và mạnh hơn amoniac→ Chất có lực bazơ mạnh nhất là (CH3)2NHĐáp án cần chọn là: D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho các chất : (1) C6H5NH2, (2) (C6H5)3N, (3) (C6H5)2NH, (4) NH3 (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm là
Câu hỏi:
Cho các chất : (1) C6H5NH2, (2) (C6H5)3N, (3) (C6H5)2NH, (4) NH3 (C6H5– là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm là
A. (4), (1), (3), (2).
Đáp án chính xác
B. (3), (1), (2), (4).
C. (4), (1), (2), (3).
D. (4), (2), (3), (1).
Trả lời:
Trả lời:Vì gốc C6H5– hút e nên lực bazơ của (C6H5)3N < (C6 (cH5)2NH < C6>H5NH2NH3 không có gốc đẩy hay hút e→ thứ tự sắp xếp theo lực bazơ giảm là (4), (1), (3), (2)Đáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho các dung dịch riêng biệt sau : CH3NH2, (CH3)2NH, (CH3)3N, C6H5NH2. Số dung dịch làm xanh giấy quỳ tím là
Câu hỏi:
Cho các dung dịch riêng biệt sau : CH3NH2, (CH3)2NH, (CH3)3N, C6H5NH2. Số dung dịch làm xanh giấy quỳ tím là
A. 1
B. 2
C. 3
Đáp án chính xác
D. 4
Trả lời:
Trả lời:CH3NH2, (CH3)2NH, (CH3)3N đều có tính bazơ mạnh hơn amoniac → làm xanh giấy quỳ tímC6H5NH2 không làm đổi màu quỳĐáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho các dung dịch : C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, C2H5OH, NaOH, K2CO3, (C2H5)2NH, NH4Cl. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là
Câu hỏi:
Cho các dung dịch : C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, C2H5OH, NaOH, K2CO3, (C2H5)2NH, NH4Cl. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là
A. 6
B. 5
Đáp án chính xác
C. 4
D. 3
Trả lời:
Trả lời:C6H5NH2 không làm đổi màu quỳCH3NH2, (C2H5)2NH có tính bazơ mạnh hơn amoniac → làm quỳ chuyển xanhNH4Cl là muối tạo bởi bazơ yếu và axit mạnh → có tính axit → làm quỳ chuyển đỏNaOH là bazơ mạnh → làm quỳ chuyển xanhK2CO3 là muối tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh → có tính bazơ → làm quỳ chuyển xanh→ có 5 dung dịch làm quỳ chuyển màuĐáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho các chất sau : (1) amoniac, (2) anilin, (3) p-nitroanilin, (4) p-metylanilin, (5) metylamin, (6) đimetylamin. Dãy sắp xếp các chất theo thứ tự lực bazơ tăng dần là
Câu hỏi:
Cho các chất sau : (1) amoniac, (2) anilin, (3) p-nitroanilin, (4) p-metylanilin, (5) metylamin, (6) đimetylamin. Dãy sắp xếp các chất theo thứ tự lực bazơ tăng dần là
A. 3 < 2 < 4 < 1 < 5 < 6.
Đáp án chính xác
B. 2 >3 >4 >1 >5 >6.
C. 2 < 3 < 4 < 1 < 5 < 6.
D. 3 < 1 < 4 < 2 < 5 < 6.
Trả lời:
Trả lời:
(1) NH3 không có gốc đẩy hay hút e
(2) C6H5NH2có nhóm C6H5– hút e
(3) p-NO2C6H4NH2 :
Vì NO2– (gốc hút e) đính vào vòng nên p-NO2C6H4– hút e mạnh hơn gốc C6H5–
→ lực bazơ của p-NO2C6H4NH2yếu hơn C6H5NH2
→ (3) < (2)
(4) p-CH3C6H4NH2:
Vì CH3– (gốc đẩy e) đính vào vòng nên p-CH3C6H4– hút e yếu hơn gốc C6H5–
→ lực bazơ của p-CH3C6H4NH2mạnh hơn C6H5NH2
→ (2) < (4)
(5) CH3NH2 có nhóm đẩy e
(6) (CH3)2NH có 2 nhóm CH3– đẩy e → lực bazơ mạnh hơn CH3NH2
→ (5) < (6)
→ thứ tự sắp xếp là : 3 < 2 < 4 < 1 < 5 < 6
Đáp án cần chọn là: A====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====