Câu hỏi:
Axit glutamic có ứng dụng gì?
A. Sản xuất mì chính, bột ngọt.
Đáp án chính xác
B.Điều chế xà phòng.
C. Sản xuất giấm ăn.
D. Sản xuất ống nhựa.
Trả lời:
Trả lời:Axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn gọi là mì chính hay bột ngọt có công thức cấu tạoĐáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tên thay thế của amino axit có công thức cấu tạo CH3−CH(CH3)−CH(NH2)−COOH?
Câu hỏi:
Tên thay thế của amino axit có công thức cấu tạo CH3−CH(CH3)−CH(NH2)−COOH?
A. Axit 2–aminoisopentanoic.
B. Axit 2-amino-3-metylbutanoic.
Đáp án chính xác
C. Axit α – aminoisovaleric.
D. Axit β – aminoisovaleric.
Trả lời:
Trả lời:Cách gọi tên thay thế : Axit + (vị trí nhóm NH2: 1,2…) + amino + tên axit cacboxylic tương ứng.→ CTCT CH3−CH(CH3)−CH(NH2)−COOH có tên thay thế : Axit 2-amino-3-metylbutanoicĐáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit?
Câu hỏi:
Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit?
A. CH3CONH2.
Đáp án chính xác
B. HOOC CH(NH2)CH2COOH
C. H2NC6H4COOH.
D. CH3CH(NH2)CH(NH2)COOH
Trả lời:
Trả lời:Amino axit là những hợp chất hữu cơ tạp chức trong phân tử có chứa đồng thời 2 nhóm chức : nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH)CH3CONH2 là hợp chất có nhóm NH2 nhưng không có nhóm COOH nên không phải là amino axitĐáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phát biểu KHÔNG đúng là
Câu hỏi:
Phát biểu KHÔNG đúng là
A. Trong dung dịch, H2N–CH2–COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+–CH2–COO–.
B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
C. Tên bán hệ thống của amino axit : axit + (vị trí nhóm NH2: 1,2…) + amino + tên axit cacboxylic tương ứng.
Đáp án chính xác
D. Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
Trả lời:
Trả lời:Phát biểu không đúng là CCách gọi tên thay thế : Tên axit + (vị trí nhóm NH2: 1,2…) + amino + tên axit cacboxylic tương ứng.Cách gọi tên bán hệ thống : axit + vị trí chữ cái Hi Lạp (α, β, γ, δ, ε, ω) + amino + tên thường của axit cacboxylic tương ứng.Đáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- α-amino axit X có phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, O, N lần lượt là 32%; 6,67%; 42,66%; 18,67%. Vậy công thức cấu tạo của X là
Câu hỏi:
α-amino axit X có phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, O, N lần lượt là 32%; 6,67%; 42,66%; 18,67%. Vậy công thức cấu tạo của X là
A. CH3-CH(NH2)COOH.
B. H2N-[CH2]2-COOH.
C. H2N-CH2-COOH.
Đáp án chính xác
D. C2H5-CH(NH2)-COOH.
Trả lời:
Trả lời:Ta có :\({n_C}:{n_H}:{n_O}:{n_N} = \frac{{32\% }}{{12}}:\frac{{6,67\% }}{1}:\frac{{42,66\% }}{{16}}:\frac{{18,67\% }}{{14}}\)\( \Rightarrow {n_C}:{n_H}:{n_O}:{n_N} = 2,66:6,67:2,67:1,33\)\( \Rightarrow {n_C}:{n_H}:{n_O}:{n_N} = 2:5:2:1\)→ CTĐGN : C2H5O2N → CTPT : C2H5O2NVậy công thức cấu tạo của X là H2N-CH2-COOHĐáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho các chất sau : (1) C2H6, (2) CH3-CH(NH2)-COOH, (3) CH3COOH, (4) C2H5OH. Dãy sắp xếp nhiệt độ sôi theo thứ tự giảm dần là
Câu hỏi:
Cho các chất sau : (1) C2H6, (2) CH3-CH(NH2)-COOH, (3) CH3COOH, (4) C2H5OH. Dãy sắp xếp nhiệt độ sôi theo thứ tự giảm dần là
A. (2) >(3) >(4) >(1).
Đáp án chính xác
B. (3) >(4) >(1) >(2).
C. (4) >(3) >(2) >(1).
D. (2) >(3) >(1) >(4).
Trả lời:
Trả lời:Dãy sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là :→ (2) >(3) >(4) >(1)Đáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====