Câu hỏi:
Một phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2NO (k) + O2 (k) \( \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} \) 2NO2 (k). Giữ nguyên nhiệt độ, nén hỗn hợp phản ứng xuống còn 1/3 thể tích. Kết luận nào sau đây không đúng ?
A.Tốc độ phản ứng thuận tăng 27 lần.
B.Tốc độ phản ứng nghịch tăng 9 lần.
C.Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận.
D.Hằng số cân bằng tăng lên.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Thể tích giảm dẫn đến áp suất tăng → cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều chống lại sự tăng áp suất → cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (chiều thuận giảm số phân tử khí)→ C đúng
Giả sử ban đầu khi ở trạng thái cân bằng: [NO] = a(M); [O2] = b (M); [NO2] = c (M)
→ Tốc độ chiều thuận: Vt= k[NO]2.[O2] = k.a2.b
→ Tốc độ chiều nghịch: Vn= k’[NO2]2= k’c
Khi giảm thể tích xuống 3 lần thì nồng độ các chất tăng lên 3 lần
Vthuận sau= k[3NO]2.[3O2] = 32.3 k[NO]2.[O2] = 27 k.a2.b = 27Vt→ Tốc độ phản ứng thuận tăng 27 lần → A đúng
Vnghịch sau= k’[3NO2]2= 32k’[NO2]2= 9 k’c = 9Vn → Tốc độ phản ứng nghịch tăng 9 lần → B đúng
Đáp án cần chọn là: D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho phản ứng hóa học sau :\(2{H_2}{O_2}\mathop \to \limits^{Mn{O_2}} 2{H_2}{O_{\left( I \right)}} + {O_{2\left( k \right)}}\). Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên ? – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Cho phản ứng hóa học sau :\(2{H_2}{O_2}\mathop \to \limits^{Mn{O_2}} 2{H_2}{O_{\left( I \right)}} + {O_{2\left( k \right)}}\). Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên ?
A.Áp suất.
Đáp án chính xác
B.Nồng độ H2O2.
C.Chất xúc tác.
D.Nhiệt độ.
Trả lời:
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên :
– Nồng độ H2O2 : nếu tăng nồng độ H2O2 thì tốc độ phản ứng tăng.
– Thêm chất xúc tác : làm tăng tốc độ của phản ứng.
– Nhiệt độ : nếu tăng nhiệt độ thì tốc độ phản ứng tăng.
→ Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng là áp suất vì chất tham gia không phải là chất khí.
Đáp án cần chọn là: A====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho phản ứng: 2NO + O2→ 2NO2xảy ra trong bình kín. Biết nhiệt độ của hệ không đổi. Tốc độ của phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu lần khi áp suất của NO tăng 3 lần ? – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Cho phản ứng: 2NO + O2→ 2NO2xảy ra trong bình kín. Biết nhiệt độ của hệ không đổi. Tốc độ của phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu lần khi áp suất của NO tăng 3 lần ?
A.Tăng lên 9 lần.
Đáp án chính xác
B.Giảm đi 9 lần.
C.Tăng lên 18 lần.
D.Giảm đi 18 lần.
Trả lời:
Gọi k là hằng số tốc độ phản ứng
→ Công thức tính tốc độ phản ứng theo k:\({v_1} = k{\left( {\left[ {NO} \right]} \right)^2}\left[ {{O_2}} \right]\)
– Khi tăng áp suất của NO lên 3 lần → Nồng độ của NO tăng lên 3 lần, nồng độ của O2không đổi nên \({v_2} = k{\left( {3\left[ {NO} \right]} \right)^2}{\left[ {{O_2}} \right]_1}\,\, = \,\,k.9.{\left( {\left[ {NO} \right]} \right)^2}\left[ {{O_2}} \right]\)\(\frac{{{v_2}}}{{{v_1}}} = \,\,\frac{{k.9.{{\left( {\left[ {NO} \right]} \right)}^2}\left[ {{O_2}} \right]\,}}{{k{{\left( {\left[ {NO} \right]} \right)}^2}\left[ {{O_2}} \right]}}\,\, = \,\,9\,\, \to \,\,{v_2} = \,\,9{v_1}\)→ Tốc độ phản ứng tăng lên 9 lần
– Ngược lại: Khi giảm áp suất của NO xuống 3 lần
→ Nồng độ của NO giảm đi 3 lần, nồng độ của O2không đổi
\({v_2} = k{\left( {\frac{{\left[ {NO} \right]}}{3}} \right)^2}{\left[ {{O_2}} \right]_1}\,\, = \,\,k.\frac{{{{\left( {\left[ {NO} \right]} \right)}^2}}}{9}\left[ {{O_2}} \right]\)
\( \to \,\,\frac{{{v_2}}}{{{v_1}}} = \,\,\frac{{k.\frac{{{{\left( {\left[ {NO} \right]} \right)}^2}}}{9}\left[ {{O_2}} \right]\,}}{{k{{\left( {\left[ {NO} \right]} \right)}^2}\left[ {{O_2}} \right]}}\,\, = \,\,\frac{1}{9}\,\, \to \,\,{v_2} = \,\,\frac{{{v_1}}}{9}\)
→ Tốc độ phản ứng giảm đi 9 lần
Đáp án cần chọn là: A====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho chất xúc tác MnO2vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2(ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây là – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Cho chất xúc tác MnO2vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2(ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây là
A.5.10-2mol/(L.s)
B.5.10-3mol/(L.s)
C.5.10-4mol/(L.s)
Đáp án chính xác
D.5.10-5mol/(L.s)
Trả lời:
\({n_{{O_2}}} = \,\,\frac{{0,0336}}{{22,4}}\,\, = \,\,0,0015\,\,mol\)
\(2{H_2}{O_2}\mathop \to \limits^{Mn{O_2}} 2{H_2}O{\rm{ }} + {\rm{ }}{O_2}\)
+) Theo phương trình phản ứng :\({n_{{H_2}{O_2}}}\)phản ứng=\(2{n_{{O_2}}} = \,\,2.0,0015\,\, = \,\,0,003\,\,mol\)
+) Lượng H2O2phản ứng này chính là lượng H2O2biến đổi trong 60 giây
hay \(\frac{{0,003}}{{0,1}}\,\, = \,\,0,03\,\,mol/L\)
+) \(\bar v = \,\,\frac{{{\rm{\Delta }}C}}{{{\rm{\Delta }}t}}\)nên\(\bar v\,\, = \,\,\frac{{0,03}}{{60}}\,\, = \,\,{5.10^{ – 4}}\,\,mol/\left( {L.s} \right)\)
Đáp án cần chọn là: C====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho phản ứng:\(2S{O_2}\; + {\rm{ }}{O_2}\; \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\leftarrow\over{\smash{\rightarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} \;2S{O_3}\). Biết thể tích bình phản ứng không đổi. Tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Cho phản ứng:\(2S{O_2}\; + {\rm{ }}{O_2}\; \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\leftarrow\over{\smash{\rightarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} \;2S{O_3}\). Biết thể tích bình phản ứng không đổi. Tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi
A.tăng nồng độ SO2lên 2 lần.
Đáp án chính xác
B.tăng nồng độ SO2lên 4 lần.
C.tăng nồng độ O2lên 2 lần.
D.tăng đồng thời nồng độ SO2và O2lên 2 lần.
Trả lời:
Gọi k là hằng số tốc độ phản ứng=>Công thức tính tốc độ phản ứng theo k: v = k[SO2]2[O2]
– Khi tăng nồng độ của SO2lên 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng lên 22= 4 lần
– Khi tăng nồng độ của SO2lên 4 lần thì tốc độ phản ứng tăng lên 42= 16 lần
– Khi tăng nồng độ của O2lên 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần
– Khi tăng đồng thời nồng độ SO2và O2lên 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng lên 22.2 = 8 lần
Đáp án cần chọn là: A====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phản ứng trong bình kín giữa các phân tử khí xảy ra theo phương trình:
A2+ 2B → 2AB
Tốc độ của phản ứng thay đổi như thế nào khi áp suất của A2tăng lên 6 lần? – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Phản ứng trong bình kín giữa các phân tử khí xảy ra theo phương trình:
A2+ 2B → 2AB
Tốc độ của phản ứng thay đổi như thế nào khi áp suất của A2tăng lên 6 lần?A.Tăng lên 6 lần.
Đáp án chính xác
B.Giảm đi 6 lần.
C.Tăng lên 36 lần.
D.Giảm đi 36 lần.
Trả lời:
Gọi k là hằng số tốc độ phản ứng.
→ Công thức tính tốc độ phản ứng theo k:\({v_1} = k\left[ {{A_2}} \right]{\left( {\left[ B \right]} \right)^2}\)
Khi áp suất của A2tăng lên 6 lần thì nồng độ của A2tăng lên 6 lần và nồng độ của B không đổi thì:\({v_2}{\rm{\;}} = k.6.\left[ {{A_2}} \right]{\left( {\left[ B \right]} \right)^2}\)
\( \to \,\,\frac{{{v_2}}}{{{v_1}}} = \,\,\frac{{k.6.\left[ {{A_2}} \right]{{\left( {\left[ B \right]} \right)}^2}}}{{k\left[ {{A_2}} \right]{{\left( {\left[ B \right]} \right)}^2}}}\,\, = \,\,6\,\, \to \,\,{v_2} = \,\,6{v_1}\)→ Tốc độ phản ứng tăng lên 6 lần.
Đáp án cần chọn là: A====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====