Câu hỏi:
Dao động điện từ nào dưới đây xảy ra trong một mạch dao động có thể có biên độ giảm dần theo thời gian?
A.Dao động điện từ duy trì.
B.Dao động điện từ không lí tưởng.
Đáp án chính xác
C.Dao động điện từ riêng.
D.Dao động điện từ cộng hưởng.
Trả lời:
Dao động điện từ duy trì : Mạch dao động duy trì sẽ cung cấp một phần năng lượng đúng bằng phần năng lượng mất mát trong mỗi giai đoạn (khi có I giảm) của mỗi chu kìDao động điện từ riêng : Mạch dao động tự do =>Biên độ dao động không đổiDao động điện từ cộng hưởng =>Mạch dao động với biên độ và tần số như mạch dao động tự doĐáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L =25mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là: – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L =25mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:
A.I = 3,72mA.
Đáp án chính xác
B.I = 4,28mA.
C.I = 5,20mA.
D.I = 6,34mA.
Trả lời:
Ta có:Cường độ dòng điện cực đại trong mạch: \({I_0} = \omega {q_0} = \frac{{{q_0}}}{{\sqrt {LC} }} = \frac{{{U_0}C}}{{\sqrt {LC} }} = {U_0}\sqrt {\frac{C}{L}} \)=>Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch:\(I = U\sqrt {\frac{C}{L}} = \frac{{{U_0}}}{{\sqrt 2 }}\sqrt {\frac{C}{L}} = \frac{{4,8}}{{\sqrt 2 }}\sqrt {\frac{{{{30.10}^{ – 9}}}}{{{{25.10}^{ – 3}}}}} = {3,72.10^{ – 3}}A = 3,72mA\)Đáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Mạch dao động tự do với tần số là – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Mạch dao động tự do với tần số là
A.\(f = \frac{1}{{2\pi \sqrt {LC} }}\)
Đáp án chính xác
B. \(f = \frac{1}{{\sqrt {LC} }}\)
C. \(f = 2\pi \sqrt {LC} \)
D. \(f = \sqrt {LC} \)
Trả lời:
Tần số dao động mạch LC: \(f = \frac{1}{{2\pi \sqrt {LC} }}\)Đáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có C thay đổi được.Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C1thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị \({C_2} = 4{C_1}\;\)thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có C thay đổi được.Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C1thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị \({C_2} = 4{C_1}\;\)thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là
A.\({f_2} = 2{f_1}\)
B. \({f_2} = \frac{{{f_1}}}{2}\)
Đáp án chính xác
C. \({f_2} = \frac{{{f_1}}}{4}\)
D. \({f_2} = 4{f_1}\)
Trả lời:
Ta có:\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{f_1} = \frac{1}{{2\pi \sqrt {L{C_1}} }}}\\{{f_2} = \frac{1}{{2\pi \sqrt {L4{C_1}} }}}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \frac{{{f_1}}}{{{f_2}}} = \frac{{2\pi \sqrt {L4{C_1}} }}{{2\pi \sqrt {L{C_1}} }} = 2\)\( \Rightarrow {f_2} = \frac{{{f_1}}}{2}\)Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là \(2,0\mu s\). Khi điện dung của tụ điện có giá trị 80pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là \(2,0\mu s\). Khi điện dung của tụ điện có giá trị 80pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là
A.\(1,0\mu s\)
B. \(8,0\mu s\)
C. \(4,0\mu s\)
Đáp án chính xác
D. \(0,5\mu s\)
Trả lời:
Ta có chu kì của dao động mạch dao động điện từ LC:\(T = 2\pi \sqrt {LC} \)\(\frac{{{T_1}}}{{{T_2}}} = \sqrt {\frac{{{C_1}}}{{{C_2}}}} \Leftrightarrow \frac{2}{{{T_2}}} = \sqrt {\frac{{20}}{{80}}} \)\( \Leftrightarrow \frac{2}{{{T_2}}} = \frac{1}{2} \Leftrightarrow {T_2} = 4\mu s\)Đáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 18 nF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm\(L{\rm{ }} = {\rm{ }}6{\rm{ }}\mu H\). Điện áp cực đại ở hai đầu tụ điện là 4V, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là: – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 18 nF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm\(L{\rm{ }} = {\rm{ }}6{\rm{ }}\mu H\). Điện áp cực đại ở hai đầu tụ điện là 4V, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là:
A.87,2 mA.
B.219 mA.
Đáp án chính xác
C.12 mA.
D.21,9 mA
Trả lời:
Ta có:Cường độ dòng điện cực đại trong mạch:\({I_0} = {U_0}\sqrt {\frac{C}{L}} = 4.\sqrt {\frac{{{{18.10}^{ – 9}}}}{{{{6.10}^{ – 6}}}}} = 0,219A = 219mA\)Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====