Câu hỏi:
Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Mạch dao động tự do với tần số là
A.\(f = \frac{1}{{2\pi \sqrt {LC} }}\)
Đáp án chính xác
B. \(f = \frac{1}{{\sqrt {LC} }}\)
C. \(f = 2\pi \sqrt {LC} \)
D. \(f = \sqrt {LC} \)
Trả lời:
Tần số dao động mạch LC: \(f = \frac{1}{{2\pi \sqrt {LC} }}\)Đáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L =25mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là: – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L =25mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:
A.I = 3,72mA.
Đáp án chính xác
B.I = 4,28mA.
C.I = 5,20mA.
D.I = 6,34mA.
Trả lời:
Ta có:Cường độ dòng điện cực đại trong mạch: \({I_0} = \omega {q_0} = \frac{{{q_0}}}{{\sqrt {LC} }} = \frac{{{U_0}C}}{{\sqrt {LC} }} = {U_0}\sqrt {\frac{C}{L}} \)=>Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch:\(I = U\sqrt {\frac{C}{L}} = \frac{{{U_0}}}{{\sqrt 2 }}\sqrt {\frac{C}{L}} = \frac{{4,8}}{{\sqrt 2 }}\sqrt {\frac{{{{30.10}^{ – 9}}}}{{{{25.10}^{ – 3}}}}} = {3,72.10^{ – 3}}A = 3,72mA\)Đáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có C thay đổi được.Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C1thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị \({C_2} = 4{C_1}\;\)thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có C thay đổi được.Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C1thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị \({C_2} = 4{C_1}\;\)thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là
A.\({f_2} = 2{f_1}\)
B. \({f_2} = \frac{{{f_1}}}{2}\)
Đáp án chính xác
C. \({f_2} = \frac{{{f_1}}}{4}\)
D. \({f_2} = 4{f_1}\)
Trả lời:
Ta có:\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{f_1} = \frac{1}{{2\pi \sqrt {L{C_1}} }}}\\{{f_2} = \frac{1}{{2\pi \sqrt {L4{C_1}} }}}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \frac{{{f_1}}}{{{f_2}}} = \frac{{2\pi \sqrt {L4{C_1}} }}{{2\pi \sqrt {L{C_1}} }} = 2\)\( \Rightarrow {f_2} = \frac{{{f_1}}}{2}\)Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là \(2,0\mu s\). Khi điện dung của tụ điện có giá trị 80pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là \(2,0\mu s\). Khi điện dung của tụ điện có giá trị 80pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là
A.\(1,0\mu s\)
B. \(8,0\mu s\)
C. \(4,0\mu s\)
Đáp án chính xác
D. \(0,5\mu s\)
Trả lời:
Ta có chu kì của dao động mạch dao động điện từ LC:\(T = 2\pi \sqrt {LC} \)\(\frac{{{T_1}}}{{{T_2}}} = \sqrt {\frac{{{C_1}}}{{{C_2}}}} \Leftrightarrow \frac{2}{{{T_2}}} = \sqrt {\frac{{20}}{{80}}} \)\( \Leftrightarrow \frac{2}{{{T_2}}} = \frac{1}{2} \Leftrightarrow {T_2} = 4\mu s\)Đáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 18 nF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm\(L{\rm{ }} = {\rm{ }}6{\rm{ }}\mu H\). Điện áp cực đại ở hai đầu tụ điện là 4V, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là: – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 18 nF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm\(L{\rm{ }} = {\rm{ }}6{\rm{ }}\mu H\). Điện áp cực đại ở hai đầu tụ điện là 4V, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là:
A.87,2 mA.
B.219 mA.
Đáp án chính xác
C.12 mA.
D.21,9 mA
Trả lời:
Ta có:Cường độ dòng điện cực đại trong mạch:\({I_0} = {U_0}\sqrt {\frac{C}{L}} = 4.\sqrt {\frac{{{{18.10}^{ – 9}}}}{{{{6.10}^{ – 6}}}}} = 0,219A = 219mA\)Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động là \(i = 0,05cos100\pi t\)(A). Hệ số tự cảm của cuộn dây là 2mH. Lấy \({\pi ^2} = 10\). Điện dung và biểu thức điện tích của tụ điện có giá trị nào sau đây? – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động là \(i = 0,05cos100\pi t\)(A). Hệ số tự cảm của cuộn dây là 2mH. Lấy \({\pi ^2} = 10\). Điện dung và biểu thức điện tích của tụ điện có giá trị nào sau đây?
A.\(C = {5.10^{ – 3}}F\)và \(q = \frac{{{{5.10}^{ – 4}}}}{\pi }\cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{2}} \right)\left( C \right)\)
B.\(C = {5.10^{ – 2}}F\)và\(q = \frac{{{{5.10}^{ – 4}}}}{\pi }\cos \left( {100\pi t – \frac{\pi }{2}} \right)\left( C \right)\)
C.\(C = {5.10^{ – 2}}F\)và\(q = \frac{{{{5.10}^{ – 4}}}}{\pi }\cos \left( {100\pi t} \right)\left( C \right)\)
D.\(C = {5.10^{ – 3}}F\)và\(q = \frac{{{{5.10}^{ – 4}}}}{\pi }\cos \left( {100\pi t – \frac{\pi }{2}} \right)\left( C \right)\)
Đáp án chính xác
Trả lời:
Ta có: \(\omega = \frac{1}{{\sqrt {LC} }} \Leftrightarrow 100\pi = \frac{1}{{\sqrt {{{2.10}^{ – 3}}.C} }}\)\( \Rightarrow C = {5.10^{ – 3}}F\)Lại có: \(\frac{{LI_0^2}}{2} = \frac{{Q_0^2}}{{2C}} \Leftrightarrow Q_0^2 = LI_0^2C\)\({Q_0} = {I_0}\sqrt {LC} = 0,05.\frac{1}{{100\pi }} = \frac{{{{5.10}^{ – 4}}}}{\pi }\left( C \right)\)Mặt khác, q trễ pha hơn i góc \(\frac{\pi }{2}\)suy ra\({\varphi _q} = 0 – \frac{\pi }{2} = – \frac{\pi }{2}\)Vậy \(q = \frac{{{{5.10}^{ – 4}}}}{\pi }\cos \left( {100\pi t – \frac{\pi }{2}} \right)\left( C \right)\)Đáp án cần chọn là: D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====