I. CẤU TRÚC MỘT BÀI ĐỌC HIỂU - Một bài đọc hiểu bao gồm 5 câu hỏi. Trong đó, sẽ gồm: + 1 câu về Phong cách ngôn ngữ/Phương thức biểu đạt/Kiểu trình bày (diễn dịch, quy nạp, …) + 1 câu về Nội dung chính/Thông điệp + 1-2 câu tìm ngữ liệu trong bài + 1-2 câu về ngữ pháp (biện pháp tu từ, từ đồng nghĩa…). - Đến đây những ai đã thi ĐH có thể nhận ra bài này khá giống bài Reading của … [Đọc thêm...] vềLý thuyết tổng hợp các đề đọc hiểu phần 1 tư duy định tính ĐGNL ĐHQG Hà Nội
LÝ THUYẾT TƯ DUY ĐỊNH TÍNH – ĐGNL HN
Lý thuyết mẹo làm bài đọc hiểu tư duy định tính ĐGNL ĐHQG Hà Nội
I. CẤU TRÚC MỘT BÀI ĐỌC HIỂU - Một bài đọc hiểu bao gồm 5 câu hỏi. Trong đó, sẽ gồm: + 1 câu về Phong cách ngôn ngữ/Phương thức biểu đạt/Kiểu trình bày (diễn dịch, quy nạp, …) + 1 câu về Nội dung chính/Thông điệp + 1-2 câu tìm ngữ liệu trong bài + 1-2 câu về ngữ pháp (biện pháp tu từ, từ đồng nghĩa…). - Đến đây những ai đã thi ĐH có thể nhận ra bài này khá giống bài Reading của … [Đọc thêm...] vềLý thuyết mẹo làm bài đọc hiểu tư duy định tính ĐGNL ĐHQG Hà Nội
Lý thuyết phần nội dung/ thông điệp thi ĐGNL ĐHQG HN
- Học sinh căn cứ vào tiêu đề của văn bản. Căn cứ vào những hình ảnh đặc sắc, câu văn, câu thơ được nhắc đến nhiều lần. Đây có thể là những từ khóa chính chứa nội dung của văn bản. - Đối với văn bản là một đoạn hoặc một vài đoạn, việc cần làm là học sinh phải xác định được đoạn văn trình bày theo cách nào: diễn dịch, quy nạp, móc xích hay song hành… Xác định được kiểu trình bày … [Đọc thêm...] vềLý thuyết phần nội dung/ thông điệp thi ĐGNL ĐHQG HN
Lý thuyết phần thể thơ thi ĐGNL ĐHQG HN
- Để phân biệt được các thể thơ, xác định được đúng thể loại khi làm bài kiểm tra, chúng ta cần xác định: những quy tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp… Căn cứ vào luật thơ, người ta phân chia các thể thơ Việt Nam ra thành ba nhóm chính. - Các thể thơ dân tộc: lục bát, song thất lục bát, hát nói; các thể thơ Đường luật: ngũ ngôn, thất ngôn; các thể … [Đọc thêm...] vềLý thuyết phần thể thơ thi ĐGNL ĐHQG HN
Lý thuyết phần phép liên kết thi ĐGNL ĐHQG HN
I. Phép nối* Khái niệm: - Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu đứng trước. - Các quan hệ từ thường được sử dụng: nhưng, qua đó, đồng thời, bên cạnh đó, trước đó, sau đó, thế là, trái lại, thậm chí, cuối cùng,... Ví dụ: “Hai mụ Bọ Muỗm cứ vừa đánh, vừa kêu, làm cho họ nhà Bọ Muỗm ở gần đấy nghe tiếng. Thế là, cả một bọn Muỗm lốc nhốc chạy ra.”II. Phép thế* … [Đọc thêm...] vềLý thuyết phần phép liên kết thi ĐGNL ĐHQG HN