I. Biểu đồ cột kép Đọc biểu đồ cột kép - Biểu đồ cột kép được tạo thành khi ghép hai biểu đồ cột với nhau. - Cách đọc: + Nhìn theo một trục (ngang hoặc đứng) để đọc danh sách các đối tượng thống kê. + Nhìn theo trục còn lại để đọc cặp số liệu thống kê tương ứng với các đối tượng đó. + Lưu ý thang đo của trục số liệu khi đọc các số liệu. - Biểu đồ cột kép dùng để so sánh từng … [Đọc thêm...] vềLý thuyết phần phân tích biểu đồ cột thi ĐGNL ĐHQG HCM
Lý Thuyết Toán - logic - số liệu – ĐGNL HCM
Lý thuyết phần phân tích bảng số liệu thi ĐGNL ĐHQG HCM
I. Biểu đồ trònCác loại so sánh biểu đồ tròn a) So sánh với một mẫu số liệu khác: Một tỷ lệ hay một giá trị trung bình sẽ được so sánh với một tỷ lệ hay một giá trị trung bình có từ một mẫu số liệu khác. b) So sánh trước-sau: Một tỷ lệ hay một giá trị trung bình tính được sau can thiệp (một thay đổi nào đó) sẽ được so sánh với một tỷ lệ hay một giá trị trung bình trước can … [Đọc thêm...] vềLý thuyết phần phân tích bảng số liệu thi ĐGNL ĐHQG HCM
Lý thuyết phần phân tích bảng số liệu thi ĐGNL ĐHQG HCM
I. Tần số, tần suất *) Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất Phương sai: \(\begin{array}{l}s_X^2 = \dfrac{1}{n}.\\\left[ {{n_1}{{\left( {{x_1} - \overline x } \right)}^2} + ... + {n_k}{{\left( {{x_k} - \overline x } \right)}^2}} \right]\\ = {f_1}{\left( {{x_1} - \overline x } \right)^2} + {f_2}{\left( {{x_2} - \overline x } \right)^2} + ... + {f_k}{\left( {{x_k} - … [Đọc thêm...] vềLý thuyết phần phân tích bảng số liệu thi ĐGNL ĐHQG HCM
Lý thuyết phần giải toán tư duy bằng phương pháp loại trừ, lựa chọn và chia trường hợp thi ĐGNL ĐHQG HCM
Các bài toán suy luận lôgic thường không đòi hỏi nhiều về kĩ năng tính toán. Để giải chúng, phương pháp thường dùng là phải loại trừ, lựa chọn và chia trường hợp đúng đắn, hợp lí và sáng tạo. Ví dụ: Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ a đến d Trong một cuộc thi Olympic, năm giải thưởng cao nhất được trao cho các học sinh M, N, P, Q, R. Dưới đây là các thông tin … [Đọc thêm...] vềLý thuyết phần giải toán tư duy bằng phương pháp loại trừ, lựa chọn và chia trường hợp thi ĐGNL ĐHQG HCM
Lý thuyết phần giải toán tư duy bằng phương pháp suy luận đơn giản thi ĐGNL ĐHQG HCM
Các bài toán suy luận lôgic thường không đòi hỏi nhiều về kĩ năng tính toán. Để giải chúng, điều cần thiết hơn cả là phải có phương pháp suy luận đúng đắn, chặt chẽ, hợp lí và sáng tạo Ví dụ: Một tổ gồm 6 sinh viên (An, Bình, Cường, Danh, Giang, Hoàng) được chia thành 3 cặp làm bài tập thực hành. An cùng làm với Danh; Cường không cùng làm với Giang; Bình không cùng làm với … [Đọc thêm...] vềLý thuyết phần giải toán tư duy bằng phương pháp suy luận đơn giản thi ĐGNL ĐHQG HCM