-
Câu 1:
Tham dự hội nghị Ianta gồm nguyên thủ đại diện cho các quốc gia nào?
-
A.
Liên Xô, Mỹ, Anh -
B.
Anh, Pháp, Mỹ -
C.
Liên Xô, Mĩ, Đức -
D.
Anh, Pháp, Liên Xô
-
-
Câu 2:
Ngày 24/10/1945, văn kiện nào sau đây của Liên Hợp Quốc chính thức có hiệu lực?
-
A.
Văn kiện về quyền con người -
B.
Hiến chương Liên hợp quốc -
C.
Tuyên ngôn Liên hợp quốc -
D.
Công ước Liên hợp quốc
-
-
Câu 3:
Đầu tháng (8/1975), 33 nước châu Âu cùng Mỹ và Canada đã ký kết văn kiện gì?
-
A.
Định ước Henxinki -
B.
Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa -
C.
Hiệp định về những cơ sở quan hệ của Đông Đức và Tây Đức -
D.
Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược
-
-
Câu 4:
Sau khi Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô sụp đổ, “quốc gia kế tục Liên Xô” là
-
A.
Belarut -
B.
Cadácxtan -
C.
Ucraina -
D.
Liên bang Nga
-
-
Câu 5:
“Lá cờ đầu” của cách mạng Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là.
-
A.
cách mạng Cuba -
B.
cách mạng Vênêxuala -
C.
cách mạng Braxin -
D.
cách mạng Mêhicô
-
-
Câu 6:
Từ thập niên 60 của thế kỉ XX trở đi, nhóm các nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược gì?
-
A.
Chiến lược kinh tế hướng nội -
B.
Chiến lược kinh tế hưởng ngoại -
C.
Chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu -
D.
Chiến lược “Mở cửa” nền kinh tế
-
-
Câu 7:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Mỹ
-
A.
phát triển thần kì -
B.
phát triển mạnh mẽ -
C.
thiệt hại nặng nề -
D.
suy giảm mạnh mẽ
-
-
Câu 8:
Học thuyết nào đánh dấu “sự trở về châu Á” trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản?
-
A.
Học Thuyết Hasimôtô -
B.
Học thuyết Miyadaoa -
C.
Học thuyết Kaiphu -
D.
Học thuyết Phucưđa
-
-
Câu 9:
Tờ báo nào dưới đây là cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên?
-
A.
An Nam trẻ -
B.
Thanh niên -
C.
Người cùng khổ -
D.
Người nhà quê
-
-
Câu 10:
Hoạt động tiêu biểu nhất của Việt Nam Quốc dân Đảng là
-
A.
ám sát trùm mộ phu Badanh -
B.
bất hợp tác với Pháp -
C.
khởi nghĩa Yên Bái -
D.
vận động binh lính khởi nghĩa
-
-
Câu 11:
Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập (6/1945) gồm các tỉnh
-
A.
Cao Bằng, Bắc Kạn, Bắc Giang, Phú Thọ, Yên Bái, Vĩnh Yên -
B.
Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Ninh, Phú Thọ, Thái Nguyên -
C.
Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên -
D.
Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên
-
-
Câu 12:
Khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật – Pháp” được thay bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” được nêu trong
-
A.
Hội nghị toàn quốc của Đảng (14 đến 15/8/1945) -
B.
Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (9/3/1945) -
C.
Nghị quyết của Đại hội quốc dân Tân Trào (16 đến 17/8/1945) -
D.
Chỉ thị Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12/3/1945)
-
-
Câu 13:
Ngày 6/1/1946, đã diễn ra sự kiện lịch sử nào của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà?
-
A.
Quốc hội cho lưu hành đồng tiền Việt Nam mới -
B.
Việt Nam và Pháp ki Hiệp định Sơ bộ -
C.
Thông qua bản Hiến pháp đầu tiên -
D.
Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khoá I
-
-
Câu 14:
Cơ quan chuyên giải quyết nạn đốt sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 có tên gọi là gì?
-
A.
Nha học chính -
B.
Ty học vụ -
C.
Ty Bình dân học vụ -
D.
Nha Bình dân học vụ
-
-
Câu 15:
Chỉ thị “Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp” của Đảng cộng sản Đông Dương được đề ra trong chiến dịch nào?
-
A.
Chiến dịch Việt Bắc thu – đông (1947) -
B.
Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) sở hoà bình -
C.
Chiến dịch Biên giới thu – đông (1950) -
D.
Tiến công chiến lược đông – xuân (1953 1954)
-
-
Câu 16:
Thắng lợi mở đầu trên mặt trận quân sự của quân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu chống “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) của Mĩ là
-
A.
Chiến thắng Ấp Bắc -
B.
Chiến thắng Núi Thành, Vạn Tường -
C.
Chiến thắng Mậu Thân -
D.
Chiến thắng Bình Giã
-
-
Câu 17:
Lực lượng nào giữ vai trò quan trọng trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mĩ?
-
A.
quãn đồng minh -
B.
Tính đánh thuê -
C.
quân viễn chỉnh Mĩ -
D.
quân đội Sài Gòn
-
-
Câu 18:
Hội nghị lần thứ 21 (7/1973) của Đảng Lao động Việt Nam chủ trương đấu tranh trên những mặt trận nào?
-
A.
Quân sự, chính trị, ngoại giao -
B.
Chính trị, quân sự -
C.
Quân sự, ngoại giao -
D.
Chính trị, ngoại giao
-
-
Câu 19:
Chiến dịch nào đã mở màn cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975?
-
A.
Châu Đốc -
B.
Hồ Chí Minh -
C.
Tây Nguyên -
D.
Huế – Đà Nẵng
-
-
Câu 20:
Trong những năm (1975 – 1985), nhân dân Việt Nam thực hiện một trong những nhiệm vụ nào sau đây
-
A.
Tiến hành đổi mới đất nước -
B.
Đấu tranh giành chính quyền -
C.
Thống nhất đất nước về mật nhà nước -
D.
Đấu tranh giải phóng dân tộc
-
-
Câu 21:
Cuộc khởi nghĩa chống Pháp tiêu biểu của nông dân và nhân dân các dân tộc miền núi cuối thế kỉ XIX là
-
A.
khởi nghĩa Hùng Lĩnh -
B.
khởi nghĩa Bãi Sậy -
C.
khởi nghĩa Hương Khẽ -
D.
khởi nghĩa Yên Thể
-
-
Câu 22:
Nội dung nào dưới đây không phải là điều kiện làm nảy sinh, thúc đẩy phong trào yêu nước theo khuynh hướng mới ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?
-
A.
Những tư tưởng cải cách và Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc (1911) -
B.
Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới tháng 2 năm 1917 ở Nga -
C.
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) của thực dân Pháp -
D.
Tấm gương tự cường của Nhật Bản và tư tưởng dân chủ tư sản của phương Tây
-
-
Câu 23:
Tháng 8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập là biểu hiện rõ nét của xu thế nào?
-
A.
Toàn cầu hoá -
B.
Hoà hoãn Đông – Tây -
C.
Đa cực, nhiều trung tâm -
D.
Liên kết khu vực
-
-
Câu 24:
Trong những năm 1973 – 1991, sự phát triển kinh tế Tây Âu thường diễn ra xen kẽ với không hoàng, suy thoái ngắn, chủ yếu là do
-
A.
tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới -
B.
thị trường tiêu thụ hàng hoá bị thu hẹp đáng kể -
C.
sự cạnh tranh của Mỹ và các nước Tây Âu -
D.
sự cạnh tranh mạnh mẽ của Trung Quốc và Ấn Độ
-
-
Câu 25:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 – 1929), thực dân Pháp chú trọng đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nhằm
-
A.
tạo sự phát triển đồng đều giữa các vùng kinh tế -
B.
làm cho kinh tế thuộc địa phát triển cân đối -
C.
đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế chính quốc -
D.
xoá bỏ phương thức sản xuất phong kiến
-
-
Câu 26:
Ở Việt Nam, đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 – 1931 được đánh dấu bằng sự kiện nào?
-
A.
Sự thành lập các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh -
B.
Cuộc biểu tình của công nhân ngày 1/5/1930 -
C.
Cuộc đấu tranh của công nhận Vinh – Bến Thuỷ -
D.
Cuộc đấu tranh của công nhân nhà máy sợi Nam Định
-
-
Câu 27:
Trong những năm 1946 – 1950, để từng bước can thiệp sâu và “dính líu” trực tiếpvào chiến tranh Đông Dương, Mĩ đã
-
A.
kí với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt – Mĩ -
B.
viện trợ cho Pháp triển khai kế hoạch quân sự Rove -
C.
viện trợ cho Pháp xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ -
D.
tăng cường viện trợ cho Pháp thực hiện kế hoạch Nava
-
-
Câu 28:
Việc Mĩ tuyên bố “Mĩ hoá” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam đánh dấu sự thất bại về cơ bản của chiến lược chiến tranh nào?
-
A.
Chiến tranh cục bộ -
B.
Chiến tranh đặc biệt -
C.
Việt Nam hoá chiến tranh -
D.
Đông Dương hoả chiến tranh
-
-
Câu 29:
Nhân tố nào sau đây không tác động đến sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
-
A.
Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi -
B.
Sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa -
C.
Phong trào cách mạng thế giới phát triển -
D.
Hệ thống tư bản chủ nghĩa suy yếu
-
-
Câu 30:
Những tác động của Chiến tranh lạnh tới hai cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược (1945 – 1975) ở Việt Nam được thể hiện qua nhiều phương diện, ngoại trừ việc
-
A.
Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành hai miền Nam – Bắc theo vĩ tuyến 17 -
B.
nhân dân Việt Nam nhận được sự ủng hộ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa -
C.
Việt Nam được Liên Xô giúp đỡ, tham gia vào Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) -
D.
từ năm 1950, Mĩ can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào chiến tranh Đông Dương của Pháp
-
-
Câu 31:
Lí luận cách mạng giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc có giá trị nào dưới đây?
-
A.
Làm cho phong trào yêu nước ở Việt Nam chuyển hẳn sang quỹ đạo vô sản -
B.
Chuẩn bị đầy đủ những điều kiện cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam -
C.
Tạo cơ sở cho sự hình thành phong trào dân tộc theo khuynh hưởng vô sản -
D.
Chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước đầu thế kỉ XX
-
-
Câu 32:
Tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925) và Việt Nam Quốc dân đảng (1927) có điểm giống nhau về
-
A.
nền tảng tư tưởng -
B.
động cơ cách mạng -
C.
phương pháp đấu tranh -
D.
xu hướng phát triển
-
-
Câu 33:
Nội dung nào sau đây phản ảnh không đúng biểu hiện về tính chất dân chủ trong phong trào 1936 – 1939 ở Việt Nam do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo?
-
A.
Chống lại kẻ thù là chủ nghĩa phát xít, bọn phản động thuộc địa -
B.
Đấu tranh đồi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ cho nhân dân -
C.
Tạm thời gác lại hai nhiệm vụ chiến lược để chống phong kiến -
D.
Lực lượng của phong trào được tập hợp trong mặt trận dân chủ
-
-
Câu 34:
Điểm mới trong nội dung Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương (5/1941) so với Luận cương chính trị (10/1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương là
-
A.
thành lập ở mỗi nước Đông Dương một đảng riêng để lãnh đạo cách mạng mỗi nước -
B.
xác định quyền lợi riêng của mỗi giai cấp phải phục tùng quyền lợi chung của dân tộc -
C.
quyết định thay khẩu hiệu cách mạng ruộng đất bằng khẩu hiệu giành độc lập dân tộc -
D.
thành lập chính quyền nhà nước công nông binh của đông đảo quần chúng lao động
-
-
Câu 35:
Điểm khác nhau của chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 so với chiến dịch Biên giới thu – đồng 1950 của quân dân Việt Nam là về
-
A.
tinh thần quyết tâm của dân tộc -
B.
lực lượng tham gia chiến dịch -
C.
lực lượng chỉ đạo chiến dịch -
D.
bối cảnh quốc tế mở chiến dịch
-
-
Câu 36:
Đảng Cộng sản và Chính phủ Việt Nam quyết định phát động hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ (1945 – 1975) đều xuất phát từ
-
A.
phản ứng tất yếu trước nguy cơ bị xâm lược -
B.
tác động của Chiến tranh lạnh -
C.
yêu cầu khách quan của lịch sử dân tộc -
D.
sự nhất trí của Liên Xô và Trung Quốc
-
-
Câu 37:
Nhận xét nào sau đây là đúng về phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1928 – 1929?
-
A.
Chứng tỏ giai cấp công nhân đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng -
B.
Phát triển ngày càng mạnh mẽ và có một tổ chức lãnh đạo thống nhất -
C.
Có tính thống nhất cao theo một đường lối chính trị đúng đắn -
D.
Có sự liên kết và trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc
-
-
Câu 38:
Nhận xét nào dưới đây về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là không đúng?
-
A.
Đây là cuộc cách mạng có tính chất nhân dân sâu sắc -
B.
Đây là cuộc cách mạng chỉ mang tính dân tộc -
C.
Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân tộc điển hình -
D.
Đây là cuộc cách mạng có tính chất bạo lực rõ nét.
-
-
Câu 39:
Một trong những điểm chung của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược (1945 – 1975) ở Việt Nam là
-
A.
lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định thắng lợi -
B.
có sự sáng tạo trong phương thức sử dụng lực lượng -
C.
có sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa -
D.
lực lượng chính trị giữ vai trò quyết định thắng lợi
-
-
Câu 40:
Ở Việt Nam, căn cứ địa trong Cách mạng tháng Tám 1945 và hậu phương trong kháng chiến chống Pháp 1945 – 1954 không phải là
-
A.
chỗ dựa về tinh thần cho quần chúng đấu tranh -
B.
nơi đối phương bất khả xâm phạm -
C.
nơi giải quyết vấn đề tiềm lực của cách mạng -
D.
nơi tạo tiền đề để tiến lên xây dựng chế độ mới
-