Câu hỏi:
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.“Tràng giang có chất Đường thihơn những bài thơ Đường trung đại. Chính Huy Cận cũng thừa nhậnông đã lấy cảm hứngtừ ý thơ của Đỗ Phủ, Thôi Hiệu đời Đường, của Chinh phụ ngâm để cho bài thơ đạt đến tác phongcổ điển.”
A.thừa nhận
B.cảm hứng
C.Đường thi
D.tác phong
Đáp án chính xác
Trả lời:
Từ “tác phong” dùng chưa hợp lí, sai logic, từ này được dùng khi nói về phong cách của con người. Trường hợp này có thể thay từ “tác phong” bằng từ “phong cách” hoặc “màu sắc”.Đáp án cần chọn là: D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.Thơ Tố Hữu không phải là một trò tiêu khiểnmà là một khí cụđấu tranh, một công việcvận động của người cách mạng. Người Tố Hữu là một thi sĩ, một chiến sĩ nhưng chúng ta đừng quên cốt cáchcủa nó là thi sĩ. – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.Thơ Tố Hữu không phải là một trò tiêu khiểnmà là một khí cụđấu tranh, một công việcvận động của người cách mạng. Người Tố Hữu là một thi sĩ, một chiến sĩ nhưng chúng ta đừng quên cốt cáchcủa nó là thi sĩ.
A.tiêu khiển
B.khí cụ
C.công việc
Đáp án chính xác
D.cốt cách
Trả lời:
Từ “công việc” dùng chưa hợp lí. Trường hợp này có thể thay từ “công việc” bằng từ “công tác”: Thơ Tố Hữu không phải là một trò tiêu khiểnmà là một khí cụđấu tranh, một công tácvận động của người cách mạng. Người Tố Hữu là một thi sĩ, một chiến sĩ nhưng chúng ta đừng quên cốt cáchcủa nó là thi sĩ.Đáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.Nếu không tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước thì rất có thể con ngườisẽ không có đủ nước để dùng, nước bị ô nhiễm. Khi đó, cuộc sống của chúng ta sẽ khó khăn, sức khỏe bị ảnh hưởng xấu. Người gây ô nhiễm nguồn nước có thểbị phạt. – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.Nếu không tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước thì rất có thể con ngườisẽ không có đủ nước để dùng, nước bị ô nhiễm. Khi đó, cuộc sống của chúng ta sẽ khó khăn, sức khỏe bị ảnh hưởng xấu. Người gây ô nhiễm nguồn nước có thểbị phạt.
A.con người
B.có thể
C.ảnh hưởng xấu
Đáp án chính xác
D.khó khăn
Trả lời:
Từ “ảnh hưởng xấu” dùng bị thừa. Trường hợp này có thể thay từ “ảnh hưởng xấu” bằng từ “ảnh hưởng” vì khi nói rằng “ảnh hưởng” người ta sẽ hiểu ngay là ảnh hưởng xấu: Nếu không tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước thì rất có thể con ngườisẽ không có đủ nước để dùng, nước bị ô nhiễm. Khi đó, cuộc sống của chúng ta sẽ khó khăn, sức khỏe bị ảnh hưởng. Người gây ô nhiễm nguồn nước có thểbị phạt.Đáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.Trong thơ Bác, trữ tìnhvà tự sự, lãng mạnvà hiện thực, cổ phầnvà giáo dục, phản ánhvà triết lí…đã kết hợp với nhau thật chặt chẽ, một cách nghệ thuật. – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.Trong thơ Bác, trữ tìnhvà tự sự, lãng mạnvà hiện thực, cổ phầnvà giáo dục, phản ánhvà triết lí…đã kết hợp với nhau thật chặt chẽ, một cách nghệ thuật.
A.trữ tình
B.lãng mạn
C.cổ phần
Đáp án chính xác
D.phản ánh
Trả lời:
Từ “cổ phần” dùng chưa hợp lí. Trường hợp này có thể thay từ “cổ phần” bằng từ “cổ động”: Trong thơ Bác, trữ tìnhvà tự sự, lãng mạnvà hiện thực, cổ độngvà giáo dục, phản ánhvà triết lí…đã kết hợp với nhau thật chặt chẽ, một cách nghệ thuật.Đáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.Con người Nam Cao mảnh khảnh, thư sinh, ăn nói ôn tồn nhiều khi đến rụt rè, mỗi lúc lại đỏ mặt mà kì thực mang trong lòng một sự phản khángdữ dội. – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.Con người Nam Cao mảnh khảnh, thư sinh, ăn nói ôn tồn nhiều khi đến rụt rè, mỗi lúc lại đỏ mặt mà kì thực mang trong lòng một sự phản khángdữ dội.
A.mảnh khảnh
B.rụt rè
C.phản kháng
D.dữ dội
Đáp án chính xác
Trả lời:
Từ “dữ dội” dùng chưa hợp lí, mang nghĩa tiêu cực. Trường hợp này có thể thay từ “dữ dội” bằng từ “mãnh liệt”: Con người Nam Cao mảnh khảnh, thư sinh, ăn nói ôn tồn nhiều khi đến rụt rè, mỗi lúc lại đỏ mặt mà kì thực mang trong lòng một sự phản khángmãnh liệt.Đáp án cần chọn là: D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.Nguyễn Tuân viết: “Thạch Lamlà một nhà văn quý mến cuộc sống, trang trọng trước sự sốngcủa mọi người xung quanh. Ngày nay đọc lại Thạch Lam, vẫn thấy đầy đủ cái gia vịmà nhã thú của những tác phẩm có cốt cáchvà phẩm thất văn học”. – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.Nguyễn Tuân viết: “Thạch Lamlà một nhà văn quý mến cuộc sống, trang trọng trước sự sốngcủa mọi người xung quanh. Ngày nay đọc lại Thạch Lam, vẫn thấy đầy đủ cái gia vịmà nhã thú của những tác phẩm có cốt cáchvà phẩm thất văn học”.
A.sự sống
B.cốt cách
C.Thạch Lam
D.gia vị
Đáp án chính xác
Trả lời:
Từ “gia vị” dùng chưa hợp lí. Trường hợp này có thể thay từ “gia vị” bằng từ “dư vị”: Nguyễn Tuân viết: “Thạch Lamlà một nhà văn quý mến cuộc sống, trang trọng trước trước sự sốngcủa mọi người xung quanh. Ngày nay đọc lại Thạch Lam, vẫn thấy đầy đủ cái dư vịmà nhã thú của những tác phẩm có cốt cáchvà phẩm thất văn học”.Đáp án cần chọn là: D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====