Câu hỏi:
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
“Con người của Bác, đời sống của Bác đơn giản như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.”
A. con người
B. đời sống
C. đơn giản
Đáp án chính xác
D. lối sống
Trả lời:
Phương pháp giải:
Căn cứ bài Chữa lỗi dùng từ
Giải chi tiết:
Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho biểu đồ về sự tác động của một số thực phẩm tới môi trường:
(Nguồn: ourwordindata.org)
Thực phẩm nào tác động tới môi trường nhiều nhất? – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Cho biểu đồ về sự tác động của một số thực phẩm tới môi trường:
(Nguồn: ourwordindata.org)
Thực phẩm nào tác động tới môi trường nhiều nhất?A. Táo
B. Trứng
C. Thịt lợn
D. Thịt bò
Đáp án chính xác
Trả lời:
Phương pháp giải:
Quan sát thông tin, đọc số liệu lượng khí CO2 phát thải ra môi trường khi sản xuất 1kg thực phẩm. Thực phẩm nào có lượng phát thải khí CO2 nhiều nhất thì có tác động nhiều nhất tới môi trường.
Giải chi tiết:
Dựa vào thông tin đã cho trong biểu đồ trên ta thấy:
Nuôi bò lấy thịt làm phát thải nhà kính nhiều nhất.
Khi sản xuất 1kg thịt bò lượng phát thải CO2 tương đương là 60kg CO2. Điều này có nghĩa là thịt bò là thực phẩm có tác động nhiều nhất tới môi trường.
Chọn D====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Một chất điểm chuyển động với phương trình S=f(t)=2t3−3t2+4t, trong đó t>0, t được tính bằng giây (s) và s được tính bằng mét (m). Vận tốc của chất điểm tại thời điểm t = 3(s) bằng – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Một chất điểm chuyển động với phương trình trong đó , t được tính bằng giây (s) và s được tính bằng mét (m). Vận tốc của chất điểm tại thời điểm t = 3(s) bằng
A. 12(m/s).
B. 6(m/s).
C. 2(m/s).
D. 16(m/s).
Đáp án chính xác
Trả lời:
Phương pháp giải:
Vận tốc của chất điểm tại thời điểm được tính theo công thức .
Giải chi tiết:
Ta có:
Vận tốc của chất điểm tại thời điểm bằng:====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phương trình log32x−1=2 có nghiệm là – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Phương trình có nghiệm là
A.
B.
C.
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Phương pháp giải:
Giải phương trình logarit cơ bản:
Giải chi tiết:
Ta có
Vậy nghiệm của phương trình là .====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm x2+x=2x+y2+1=0. – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm .
A. 1
Đáp án chính xác
B. 2
C. 3
D. Vô nghiệm
Trả lời:
Phương pháp giải:
– Từ phương trình đầu tiên, giải phương trình bậc hai tìm x.
– Thế vào phương trình còn lại tìm y.
Giải chi tiết:
Xét phương trìnhVới x=1 thay vào phương trình ta có (vô nghiệm).
Với x=-1 thay vào phương trình ta có .
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất .====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong hệ tọa độ Õy, cho điểm M biểu diễn số phức z=−2+3i. Gọi N là điểm thuộc đường thẳng y=3 sao cho tam giác OMN cân tại O. Điểm N là điểm biểu diễn của số phức nào dưới đây? – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Trong hệ tọa độ Õy, cho điểm M biểu diễn số phức . Gọi N là điểm thuộc đường thẳng y=3 sao cho tam giác OMN cân tại O. Điểm N là điểm biểu diễn của số phức nào dưới đây?
A.
B.
C.
Đáp án chính xác
D.
Trả lời:
Phương pháp giải:
+ Số phức được biểu diễn bởi điểm trên mặt phẳng tọa độ.
+ Tam giác OMN cân tại
Giải chi tiết:
Vì
Vì đường thẳng y=3 nên
Để cân tại O thì .
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====