Câu hỏi:
Từ phong trào cách mạng 1930 – 1931, Đảng Cộng sản Đông Dương đã rút ra bài học gì về việc tập hợp lực lượng cách mạng?
A.Phải vận động quần chúng tham gia đấu tranh.
B.Cần xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất.
Đáp án chính xác
C.Cần làm tốt công tác tư tưởng cho quần chúng.
D.Phải đáp ứng quyền lợi ruộng đất cho nông dân.
Trả lời:
Từ phong trào cách mạng 1930 – 1931, Đảng Cộng sản Đông Dương đã rút ra bài học về việc tập hợp lực lượng cách mạng là: Phải vận động, tập hợp quần chúng tham gia đấu tranh trong một mặt trận dân tộc thống nhất.
Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi:Thế kỉ XXI sẽ tiếp tục có nhiều biến đổi. Khoa học và công nghệ sẽ có bước tiến nhảy vọt. Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất. Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia; xu thế này đang bị một số nước phát triển và các tập đoàn kinh tế tư bản xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh. Các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới biểu hiện dưới những hình thức và mức độ khác nhau vẫn tồn tại và phát triển, có mặt sâu sắc hơn. Thế giới đứng trước nhiều vấn đề toàn cầu mà không một quốc gia riêng lẻ nào có thể tự giải quyết nếu không có sự hợp tác đa phương như: bảo vệ môi trường, hạn chế sự bùng nổ về dân số, đẩy lùi những dịch bệnh hiểm nghèo, chống tội phạm quốc tế,…Trong một vài thập kỉ tới, ít có khả năng xảy ra chiến tranh thế giới. Nhưng chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp lật đổ, khủng bố còn xảy ra ở nhiều nơi với tính chất phức tạp ngày càng tăng. Hòa bình, hợp tác và phát triển là xu thế lớn, phản ánh đòi hỏi bức xúc của các quốc gia, dân tộc. Cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập, dân chủ, dân sinh, tiến bộ và công bằng xã hội sẽ có những bước tiến mới. Khu vực Đông Nam Á, châu Á – Thái Bình Dương sau khủng hoảng tài chính – kinh tế có khả năng phát triển năng động nhưng vẫn tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định.Những nét mới ấy trong tình hình thế giới và khu vực có tác động mạnh mẽ đến tình hình nước ta. Trước mắt nhân dân ta có cả cơ hội lớn và thách thức lớn.(Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG, H., 2001, tr 64 – 65)Một thực tế không thể đảo ngược của toàn cầu hoá là – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi:Thế kỉ XXI sẽ tiếp tục có nhiều biến đổi. Khoa học và công nghệ sẽ có bước tiến nhảy vọt. Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất. Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia; xu thế này đang bị một số nước phát triển và các tập đoàn kinh tế tư bản xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh. Các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới biểu hiện dưới những hình thức và mức độ khác nhau vẫn tồn tại và phát triển, có mặt sâu sắc hơn. Thế giới đứng trước nhiều vấn đề toàn cầu mà không một quốc gia riêng lẻ nào có thể tự giải quyết nếu không có sự hợp tác đa phương như: bảo vệ môi trường, hạn chế sự bùng nổ về dân số, đẩy lùi những dịch bệnh hiểm nghèo, chống tội phạm quốc tế,…Trong một vài thập kỉ tới, ít có khả năng xảy ra chiến tranh thế giới. Nhưng chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp lật đổ, khủng bố còn xảy ra ở nhiều nơi với tính chất phức tạp ngày càng tăng. Hòa bình, hợp tác và phát triển là xu thế lớn, phản ánh đòi hỏi bức xúc của các quốc gia, dân tộc. Cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập, dân chủ, dân sinh, tiến bộ và công bằng xã hội sẽ có những bước tiến mới. Khu vực Đông Nam Á, châu Á – Thái Bình Dương sau khủng hoảng tài chính – kinh tế có khả năng phát triển năng động nhưng vẫn tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định.Những nét mới ấy trong tình hình thế giới và khu vực có tác động mạnh mẽ đến tình hình nước ta. Trước mắt nhân dân ta có cả cơ hội lớn và thách thức lớn.(Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG, H., 2001, tr 64 – 65)Một thực tế không thể đảo ngược của toàn cầu hoá là
A.Xu thế chủ quan.
B.Xu thế khách quan.
Đáp án chính xác
C.Xu thế đối ngoại.
D.Những mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau.
Trả lời:
Một thực tế không thể đảo ngược của xu thế toàn cầu đó là xu thế khách quan.Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Ảnh hưởng của chủ nghĩa li khai, chủ nghĩa khủng bố đến xu thế phát triển của thế giới ngày nay là – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Ảnh hưởng của chủ nghĩa li khai, chủ nghĩa khủng bố đến xu thế phát triển của thế giới ngày nay là
A.Hình thành sự đối lập giữa chủ nghĩa khủng bố và lực lượng chống khủng bố.
B.Tình hình an ninh thế giới bất ổn, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế.
Đáp án chính xác
C.Quan hệ hợp tác hữu nghị giữa nhiều quốc gia bị phá vỡ.
D.Tạo ra cuộc chạy đua vũ trang mới trên thế giới.
Trả lời:
Ảnh hưởng của chủ nghĩa li khai, chủ nghĩa khủng bố đến xu thế phát triển của thế giới ngày nay là tình hình an ninh thế giới bất ổn, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế.
Đáp án cần chọn là: B====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Năm 1921, nước Nga Xô viết bước vào thời kì hoà bình xây dựng đất nước trong hoàn cảnh cực kì khó khăn. Nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng, tình hình chính trị không ổn định, các lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá, gây bạo loạn ở nhiều nơi.
Trong bối cảnh đó, tháng 3 – 1921, Đảng Bìnsevich Nga quyết định thực hiện Chính sách kinh tế mới(NEP) do V.I. Lê-nin đề xướng, bao gồm các chính sách chủ yếu về nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và tiền tệ.
Trong nông nghiệp, Nhà nước thay thế chế độ trung thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực. Thuế lương thực nộp bằng hiện vật. Sau khi nộp đủ thuế đã quy định từ trước mùa gieo hạt, nông dân toàn quyền sử dụng số lương thực dư thừa và được tự do bán ra thị trường. Trong công nghiệp, Nhà nước tập trung khôi phục công nghiệp nặng, cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 công nhân có sự kiểm soát của Nhà nước; khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga. Nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt như công nghiệp, giao thông vận tải, ngân hàng, ngoại thương. Nhà nước chấn chỉnh việc tổ chức, quản lí sản xuất công nghiệp. Phần lớn các xí nghiệp chuyển sang chế độ tự hạch toán kinh tế, cải tiến chế độ tiền lương nhằm nâng cao năng suất lao động. Trong lĩnh vực thương nghiệp và tiền tệ, tư nhân được tự do buôn bán, trao đổi, mở lại các chợ, khôi phục và đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông thôn. Năm 1924, Nhà nước phát hành đồng rúp mới thay cho các loại tiền cũ.
Chính sách kinh tế mới là sự chuyển đổi kịp thời từ nền kinh tế do Nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt sang nền kinh tế nhiều thành phần, nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước. Với chính sách này, nhân dân Xô viết đã vượt qua được những khó khăn to lớn, phấn khởi sản xuất và hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế. Cho đến nay, Chính sách kinh tế mới còn để lại nhiều kinh nghiệm đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một số nước trên thế giới.
(Nguồn: SGK Lịch sử 11, trang 53 – 54).
Chính sách kinh tế mới bao gồm các chính sách chủ yếu về – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Năm 1921, nước Nga Xô viết bước vào thời kì hoà bình xây dựng đất nước trong hoàn cảnh cực kì khó khăn. Nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng, tình hình chính trị không ổn định, các lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá, gây bạo loạn ở nhiều nơi.
Trong bối cảnh đó, tháng 3 – 1921, Đảng Bìnsevich Nga quyết định thực hiện Chính sách kinh tế mới(NEP) do V.I. Lê-nin đề xướng, bao gồm các chính sách chủ yếu về nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và tiền tệ.
Trong nông nghiệp, Nhà nước thay thế chế độ trung thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực. Thuế lương thực nộp bằng hiện vật. Sau khi nộp đủ thuế đã quy định từ trước mùa gieo hạt, nông dân toàn quyền sử dụng số lương thực dư thừa và được tự do bán ra thị trường. Trong công nghiệp, Nhà nước tập trung khôi phục công nghiệp nặng, cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 công nhân có sự kiểm soát của Nhà nước; khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga. Nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt như công nghiệp, giao thông vận tải, ngân hàng, ngoại thương. Nhà nước chấn chỉnh việc tổ chức, quản lí sản xuất công nghiệp. Phần lớn các xí nghiệp chuyển sang chế độ tự hạch toán kinh tế, cải tiến chế độ tiền lương nhằm nâng cao năng suất lao động. Trong lĩnh vực thương nghiệp và tiền tệ, tư nhân được tự do buôn bán, trao đổi, mở lại các chợ, khôi phục và đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông thôn. Năm 1924, Nhà nước phát hành đồng rúp mới thay cho các loại tiền cũ.
Chính sách kinh tế mới là sự chuyển đổi kịp thời từ nền kinh tế do Nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt sang nền kinh tế nhiều thành phần, nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước. Với chính sách này, nhân dân Xô viết đã vượt qua được những khó khăn to lớn, phấn khởi sản xuất và hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế. Cho đến nay, Chính sách kinh tế mới còn để lại nhiều kinh nghiệm đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một số nước trên thế giới.
(Nguồn: SGK Lịch sử 11, trang 53 – 54).
Chính sách kinh tế mới bao gồm các chính sách chủ yếu vềA.nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và tiền tệ.
Đáp án chính xác
B.nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp.
C.nông nghiệp, công nghiệp, tiền tệ và giao thông vận tải.
D.nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và giao thông vận tải.
Trả lời:
Chính sách kinh tế mới bao gồm các chính sách chủ yếu về nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và tiền tệ.
Đáp án cần chọn là: A====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Nhận định nào dưới đây đúng với thực chất của “Chính sách kinh tế mới” (NEP)? – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Nhận định nào dưới đây đúng với thực chất của “Chính sách kinh tế mới” (NEP)?
A.cho phép kinh tế tự do phát triển, không cần sự quản lí của nhà nước.
B.phát triển kinh tế nhiều thành phần nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước.
Đáp án chính xác
C.phát triển kinh tế do tư nhân quản lí.
D.Nhà nước nắm độc quyền về các ngành kinh tế chủ chốt của đất nước.
Trả lời:
Chính sách kinh tế mới” (NEP) thực chất là cho phép kinh tế tự do phát triển, không cần sự quản lí của nhà nước.
Đáp án cần chọn là: B====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt cũng là thời điểm bùng nổ cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân các nước châu Phi. Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi đặc biệt phát triển từ những năm 50 của thế kỉ XX, trước hết là khu vực Bắc Phi, sau đó lan ra các khu vực khác.
Mở đầu là cuộc binh biến của sĩ quan và binh lính yêu nước Ai Cập (1952) lật đổ Vương triều Pharúc, chỗ dựa của thực dân Anh, lập nên nước Cộng hoà Ai Cập (18 – 6- 1953). Cùng năm 1952, nhân dân Libi giành được độc lập. Sau 8 năm đầu tranh vũ trang chống Pháp (1954 – 1962), nhân dân Angiêri, Tuynidi, Marốc và Xuđăng giành được độc lập năm 1956, Gana – năm 1957, Ghinê – năm 1958 v.v..
Đặc biệt, lịch sử ghi nhận năm 1960 là Năm châu Phivới 17 nước được trao trả độc lập. Năm 1975, với thắng lợi của nhân dân Môdămbích và Ănggôla trong cuộc đấu tranh chống thực dân Bồ Đào Nha, chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó cơ bản bị tan rã.
Từ sau năm 1975, nhân dân các nước thuộc địa còn lại ở châu Phi hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị thực dân cũ, giành độc lập dân tộc và quyền sống của con người.
Sau nhiều thập kỉ đấu tranh, nhân dân Nam Rôđêdia tuyên bố thành lập nước Cộng hoà Dimbabuê (18 – 4 – 1980). Ngày 21 – 3 – 1990, Namibia tuyên bố độc lập sau khi thoát khỏi sự thống trị của Nam Phi.
Ngay tại Nam Phi, trước áp lực đấu tranh của người da màu, bản Hiến pháp tháng 11 – 1993 đã chính thức xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc (Acthai). Sau đó, với cuộc bầu cử dân chủ giữa các chùng tộc ở Nam Phi (4- 1994), Nenxon Manđêla trở thành Tổng thống người da đen đầu tiên của Cộng hoà Nam Phi.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 35 – 37).
Cho các dữ liệu sau:
1) 17 nước châu Phi được trao trả độc lập.
2) Thắng lợi của nhân dân Môdămbích và Ănggôla.
3) Chế độ phân biệt chủng tộc Apácthai chính thức bị xóa bỏ.
4) Tuynidi, Marốc và Xu đăng giành độc lập.
Hãy sắp xếp các dữ liệu theo thứ tự thời gian về thắng lợi cuộc đấu tranh giành độc lập ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai. – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt cũng là thời điểm bùng nổ cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân các nước châu Phi. Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi đặc biệt phát triển từ những năm 50 của thế kỉ XX, trước hết là khu vực Bắc Phi, sau đó lan ra các khu vực khác.
Mở đầu là cuộc binh biến của sĩ quan và binh lính yêu nước Ai Cập (1952) lật đổ Vương triều Pharúc, chỗ dựa của thực dân Anh, lập nên nước Cộng hoà Ai Cập (18 – 6- 1953). Cùng năm 1952, nhân dân Libi giành được độc lập. Sau 8 năm đầu tranh vũ trang chống Pháp (1954 – 1962), nhân dân Angiêri, Tuynidi, Marốc và Xuđăng giành được độc lập năm 1956, Gana – năm 1957, Ghinê – năm 1958 v.v..
Đặc biệt, lịch sử ghi nhận năm 1960 là Năm châu Phivới 17 nước được trao trả độc lập. Năm 1975, với thắng lợi của nhân dân Môdămbích và Ănggôla trong cuộc đấu tranh chống thực dân Bồ Đào Nha, chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó cơ bản bị tan rã.
Từ sau năm 1975, nhân dân các nước thuộc địa còn lại ở châu Phi hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị thực dân cũ, giành độc lập dân tộc và quyền sống của con người.
Sau nhiều thập kỉ đấu tranh, nhân dân Nam Rôđêdia tuyên bố thành lập nước Cộng hoà Dimbabuê (18 – 4 – 1980). Ngày 21 – 3 – 1990, Namibia tuyên bố độc lập sau khi thoát khỏi sự thống trị của Nam Phi.
Ngay tại Nam Phi, trước áp lực đấu tranh của người da màu, bản Hiến pháp tháng 11 – 1993 đã chính thức xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc (Acthai). Sau đó, với cuộc bầu cử dân chủ giữa các chùng tộc ở Nam Phi (4- 1994), Nenxon Manđêla trở thành Tổng thống người da đen đầu tiên của Cộng hoà Nam Phi.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 35 – 37).
Cho các dữ liệu sau:
1) 17 nước châu Phi được trao trả độc lập.
2) Thắng lợi của nhân dân Môdămbích và Ănggôla.
3) Chế độ phân biệt chủng tộc Apácthai chính thức bị xóa bỏ.
4) Tuynidi, Marốc và Xu đăng giành độc lập.
Hãy sắp xếp các dữ liệu theo thứ tự thời gian về thắng lợi cuộc đấu tranh giành độc lập ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai.A.3, 1, 4, 2.
B.3, 4, 1, 2.
C.4, 2, 3, 1.
D.4, 1, 2, 3.
Đáp án chính xác
Trả lời:
4) Tuynidi, Marốc và Xuđăng giành độc lập (1956).
1) 17 nước châu Phi được trao trả độc lập (1960).
2) Thắng lợi của nhân dân Môdămbích và Ănggôla (1975).
3) Chế độ phân biệt chủng tộc Apácthai chính thức bị xóa bỏ (1993).
Đáp án cần chọn là: D====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====