Câu hỏi:
Đọc văn bản sau đây và trả lời câu hỏi:(1) Học sinh Hàn Quốc, khi chuẩn bị tốt nghiệp lớp 12 (vào ngày 8/5 hàng năm), thực hiện nghi thức lễ tạ ơn người đã sinh ra mình, nuôi nấng mình đủ lông đủ cánh. Họ mời mẹ (nếu còn đủ cả cha lẫn mẹ) hay mời cha (nếu cha đơn thân) đến trường, ngồi trên ghế cao. Những đứa con quỳ xuống, nâng niu bàn chân gầy guộc của cha mẹ mình, từng tí từng tí một, kỳ cọ, rửa thật sạch. Sau đó quỳ lạy và nói: “Con cám ơn cha mẹ đã sinh con ra trên cõi đời này, đã cho con hình hài này, trí tuệ này. Con nguyện không bao giờ quên ơn cha mẹ. Con thể sẽ trở thành 1 người công dân có ích cho xã hội như mong ước của cha mẹ khi sinh con ra đời. Con cám ơn cha mẹ”.(2) Và đôi chân lam lũ kiếm ăn để nuôi con của những ông cha bà mẹ đã sạch. Có nụ cười. Có nước mắt. Khi nhìn xuống đứa con của mình, giờ đây đã là những người trưởng thành. Các cô cậu ấy phải quỳ xuống vì đã cao to hơn cha mẹ. Với ý nghĩa là, dù sau này làm gì đi nữa, cũng từng là 1 đứa trẻ bé bỏng.Theo https://www.tonybuoisangonline.com/giao-duc-han-quoc.htmlĐiệp ngữ trong phần in đậm có tác dụng gì?
A.Nhấn mạnh, tăng giá trị biểu cảm cho câu văn
Đáp án chính xác
B.Làm cho sự vật hiện lên sinh động
C.Làm cho lời nói đáng tin cậy
D.Làm cho những sự vật được phóng đại, thi vị hơn
Trả lời:
Điệp ngữ trong phần in đậm có tác dụng nhấn mạnh, tăng giá trị biểu cảm cho câu văn.Đáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi:TÔI LÀM THƠ VỀ NHỮNG ĐIỀU BÌNH DỊTôi không làm thơ về CoronaĐó là loài virus giống như lũ người mang linh hồn ác quỷ.Tôi làm thơ về Đất Nước tôiMột Đất Nước của những điều kỳ lạMột Đất Nước của những điều kỳ diệuTrong chiến tranhTrong đói nghèoTrong cuồng phong của thiên taiTrong bão giông của dịch bệnhTrong nắng trong mưaVẫn ngát hương nở triệu triệu loài hoaVẫn thắm tươi triệu triệu trái tim hồngTôi không nói về những kẻ đi lây truyền CoronaĐó là lũ gián và chuột sống dưới cống rãnh để gieo rắc dịch bệnh.Tôi làm thơ về Nhân dân tôiNhân dân tôi với đủ công đủ việcNhân dân tôi với đủ mức sống giàu nghèoNhân dân tôi không thích nói nhiềuNhân dân tôi không hay than thởKhông ưa trách móc hay phân buaNhân dân tôi hành độngBằng tình yêu thươngBằng trách nhiệmBằng sự sẻ chia và đùm bọcVới đồng bàoVới cả thế giới nhân loàiTôi không làm thơ về những thiên đường trong ảo vọngĐó là nơi của những kẻ không có cội nguồn tìm đến với giấc mơ trong cơn hoảng loạn.Tôi làm thơ về Quê hương tôiQuê hương tôi là khắp cả mọi miền trên dải đất hình CHỮ ÉTQuê hương tôi là những sông núi ao hồ đã từng ngập tràn bom đạn.Nhưng màu mỡ ân tìnhLấp lánh niềm tinCăng đầy nhựa sốngSôi trào khát vọngThấm đẫm ân tìnhVà luôn rộng mở những tấm lòng bao dung.…Thầy Nguyễn Ngọc Dũng – GV trường THPT Đào Duy Từ – Thanh Hóa.Đoạn thơ đầu nổi bật với biện pháp tu từ gì? – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi:TÔI LÀM THƠ VỀ NHỮNG ĐIỀU BÌNH DỊTôi không làm thơ về CoronaĐó là loài virus giống như lũ người mang linh hồn ác quỷ.Tôi làm thơ về Đất Nước tôiMột Đất Nước của những điều kỳ lạMột Đất Nước của những điều kỳ diệuTrong chiến tranhTrong đói nghèoTrong cuồng phong của thiên taiTrong bão giông của dịch bệnhTrong nắng trong mưaVẫn ngát hương nở triệu triệu loài hoaVẫn thắm tươi triệu triệu trái tim hồngTôi không nói về những kẻ đi lây truyền CoronaĐó là lũ gián và chuột sống dưới cống rãnh để gieo rắc dịch bệnh.Tôi làm thơ về Nhân dân tôiNhân dân tôi với đủ công đủ việcNhân dân tôi với đủ mức sống giàu nghèoNhân dân tôi không thích nói nhiềuNhân dân tôi không hay than thởKhông ưa trách móc hay phân buaNhân dân tôi hành độngBằng tình yêu thươngBằng trách nhiệmBằng sự sẻ chia và đùm bọcVới đồng bàoVới cả thế giới nhân loàiTôi không làm thơ về những thiên đường trong ảo vọngĐó là nơi của những kẻ không có cội nguồn tìm đến với giấc mơ trong cơn hoảng loạn.Tôi làm thơ về Quê hương tôiQuê hương tôi là khắp cả mọi miền trên dải đất hình CHỮ ÉTQuê hương tôi là những sông núi ao hồ đã từng ngập tràn bom đạn.Nhưng màu mỡ ân tìnhLấp lánh niềm tinCăng đầy nhựa sốngSôi trào khát vọngThấm đẫm ân tìnhVà luôn rộng mở những tấm lòng bao dung.…Thầy Nguyễn Ngọc Dũng – GV trường THPT Đào Duy Từ – Thanh Hóa.Đoạn thơ đầu nổi bật với biện pháp tu từ gì?
A.Nhân hóa
B.So sánh
C.Điệp từ
Đáp án chính xác
D.Hoán dụ
Trả lời:
Đoạn thơ đầu nổi bật với biện pháp điệp từ, điệp ngữ (“Một Đất Nước của những điều”, “trong”, “vẫn”).Đáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong câu Lòng tự tin thực sự không bắt đầu từ gia thế, tài năng, dung mạo … mà nó bắt đầu từ bên trong bạn, từ sự hiểu mình.” Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Trong câu Lòng tự tin thực sự không bắt đầu từ gia thế, tài năng, dung mạo … mà nó bắt đầu từ bên trong bạn, từ sự hiểu mình.” Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?
A.Liệt kê
Đáp án chính xác
B.Nhân hóa
C.Chơi chữ
D.Hoán dụ
Trả lời:
Câu văn trên sử dụng biện pháp liệt kê (gia thế, tài năng, dung mạo)Đáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đọc bài thơ sau đây và trả lời câu hỏi:Bất chợt đêm trăng mất điệnVóng lên tiếng kêu hoài nhớ ngọn đèn dầuNgười xa xứ hỏi con đường cũ:"Làng ta đang ở đâu"Làng ta đang ở đâu!Đêm Trung thu nào thấy bóng đaMái đình trùng tu đổi màu rêu cũMẹ về chợ, mớ rau trong rổ nhựaBà lên chùa, phẩm oản gói ni lôngVịt siêu trứng không mò cua bắt ốcGà gia công không nhặt thóc đống rơmCon ếch, con lươn lên hàng đặc sảnCon cà cuống cay nơi khách sạn thị thành.Làng tôi năm hai nghìnBao dập dồn hiện đạiNhững đám rước bóng điện mờ điện nhạtNhững đám tang không chống gậy giật lùiBao ngỡ ngàng xuôi ngượcTuổi mẫu giáo thi nhau làm sinh nhậtTuổi cổ lai hy xây một trước cho mìnhBao đổi thay kỳ dịCô thợ cấy đấu cờ trên màn hình điện tửBác thợ cày hút thuốc lào mê bản tin quốc tếCả làng sôi lên cùng trái bóng châu Âu.Làng tôi đang về đâuQuê hương xưa hàng ngày thành khách lạDân làng xưa không còn là người cũBờ tre đổi hìnhAo làng đổi bóngNỗi nhớ xa quê cũng thay đổi bóng hình.Làng tôi năm hai nghìnNgười về quê cầm tiếng ô tô tìm chùm khế ngọtLạc vào vườn nhãn năm hoaLạc vào vườn hồng không hạtĐêm hai nghìn sáng bừng nước mắtGiọt lệ lăn về đâu!Rút trong tập thơ "Hạt gạo đồng trời" của Nguyễn Tấn Việt.Cụm từ “nhớ ngọn đèn dầu” ẩn dụ cho điều gì? – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Đọc bài thơ sau đây và trả lời câu hỏi:Bất chợt đêm trăng mất điệnVóng lên tiếng kêu hoài nhớ ngọn đèn dầuNgười xa xứ hỏi con đường cũ:”Làng ta đang ở đâu”Làng ta đang ở đâu!Đêm Trung thu nào thấy bóng đaMái đình trùng tu đổi màu rêu cũMẹ về chợ, mớ rau trong rổ nhựaBà lên chùa, phẩm oản gói ni lôngVịt siêu trứng không mò cua bắt ốcGà gia công không nhặt thóc đống rơmCon ếch, con lươn lên hàng đặc sảnCon cà cuống cay nơi khách sạn thị thành.Làng tôi năm hai nghìnBao dập dồn hiện đạiNhững đám rước bóng điện mờ điện nhạtNhững đám tang không chống gậy giật lùiBao ngỡ ngàng xuôi ngượcTuổi mẫu giáo thi nhau làm sinh nhậtTuổi cổ lai hy xây một trước cho mìnhBao đổi thay kỳ dịCô thợ cấy đấu cờ trên màn hình điện tửBác thợ cày hút thuốc lào mê bản tin quốc tếCả làng sôi lên cùng trái bóng châu Âu.Làng tôi đang về đâuQuê hương xưa hàng ngày thành khách lạDân làng xưa không còn là người cũBờ tre đổi hìnhAo làng đổi bóngNỗi nhớ xa quê cũng thay đổi bóng hình.Làng tôi năm hai nghìnNgười về quê cầm tiếng ô tô tìm chùm khế ngọtLạc vào vườn nhãn năm hoaLạc vào vườn hồng không hạtĐêm hai nghìn sáng bừng nước mắtGiọt lệ lăn về đâu!Rút trong tập thơ “Hạt gạo đồng trời” của Nguyễn Tấn Việt.Cụm từ “nhớ ngọn đèn dầu” ẩn dụ cho điều gì?
A.Nhớ những thành tựu khoa học kĩ thuật
B.Nhớ những điều giản dị của ngôi làng lúc xưa
Đáp án chính xác
C.Nhớ ông bà, tổ tiên
D. Nhớ ánh sáng ấm áp
Trả lời:
Cụm từ “nhớ ngọn đèn dầu” thể hiện nỗi nhớ của tác giả về những điều giản dị của ngôi làng lúc xưa.Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đọc ngữ liệu sau đây và trả lời câu hỏi:Hãy yêu nhau điHãy yêu nhau đi khi rừng thay láHãy yêu nhau đi dòng nước đã trôi xaNước trôi qua tim đong đầy trí nhớNgày mai mong chờ ngày sẽ thiên thuHãy ru nhau trên những lời gió mớiHãy yêu nhau cho gạch đá có tin vuiHãy kêu tên nhau trên ghềnh dưới bãiDù mai nơi này người có xa người. Hãy yêu nhau đi quên ngày u tốiDù vẫn biết mai đây xa lìa thế giớiMặt đất đã cho ta những ngày vui tớiHãy nhìn vào mặt người lần cuối trong đời. Hãy yêu nhau đi bên đời nguy khốnHãy yêu nhau đi bù đắp cho trăm nămHãy yêu nhau đi quên ngày quên thángDù đêm súng đạn dù sáng mưa bom. Hãy trao cho nhau muôn ngày yêu dấuHãy trao cho nhau hạnh phúc lẫn thương đauTrái tim cho ta nơi về nương náuĐược quên rất nhiều ngày tháng tiêu điều. (Trịnh Công Sơn)Biện pháp tu từ nổi bật trong bài thơ trên là gì? – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Đọc ngữ liệu sau đây và trả lời câu hỏi:Hãy yêu nhau điHãy yêu nhau đi khi rừng thay láHãy yêu nhau đi dòng nước đã trôi xaNước trôi qua tim đong đầy trí nhớNgày mai mong chờ ngày sẽ thiên thuHãy ru nhau trên những lời gió mớiHãy yêu nhau cho gạch đá có tin vuiHãy kêu tên nhau trên ghềnh dưới bãiDù mai nơi này người có xa người. Hãy yêu nhau đi quên ngày u tốiDù vẫn biết mai đây xa lìa thế giớiMặt đất đã cho ta những ngày vui tớiHãy nhìn vào mặt người lần cuối trong đời. Hãy yêu nhau đi bên đời nguy khốnHãy yêu nhau đi bù đắp cho trăm nămHãy yêu nhau đi quên ngày quên thángDù đêm súng đạn dù sáng mưa bom. Hãy trao cho nhau muôn ngày yêu dấuHãy trao cho nhau hạnh phúc lẫn thương đauTrái tim cho ta nơi về nương náuĐược quên rất nhiều ngày tháng tiêu điều. (Trịnh Công Sơn)Biện pháp tu từ nổi bật trong bài thơ trên là gì?
A.Điệp từ, điệp ngữ
Đáp án chính xác
B.So sánh
C.Chơi chữ
D. Hoán dụ
Trả lời:
Biện pháp tu từ nổi bật trong bài thơ trên là điệp từ.Đáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:“…Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học của Châu Âu, việc giải phóng các dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian. Bất cứ người An Nam nào vứt bỏ tiếng nói của mình, thì cũng đương nhiên khước từ hi vọng giải phóng giống nồi. […] Vì thế, đối với người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với chối sự tự do của mình…”(Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức, Theo SGK Ngữ Văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, 2014, tr.90)Trong câu “…Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị.” Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:“…Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học của Châu Âu, việc giải phóng các dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian. Bất cứ người An Nam nào vứt bỏ tiếng nói của mình, thì cũng đương nhiên khước từ hi vọng giải phóng giống nồi. […] Vì thế, đối với người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với chối sự tự do của mình…”(Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức, Theo SGK Ngữ Văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, 2014, tr.90)Trong câu “…Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị.” Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?
A.Điệp từ
B.So sánh
Đáp án chính xác
C.Chơi chữ
D.Hoán dụ
Trả lời:
Đoạn trích trên sử dụng biện pháp so sánh.Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====