Câu hỏi:
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: Thời gian chạy qua tóc mẹMột màu trắng đến nôn naoLưng mẹ cứ còng dần xuốngCho con ngày một thêm cao(Trích Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương)Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lênCòn những bí và bầu thì lớn xuốngChúng mang dáng giọt mồ hôi mặnRỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi(Trích Mẹ và quả – Nguyễn Khoa Điềm)Nêu biện pháp tu từ trong câu thơ “Thời gian chạy qua tóc mẹ”.
A.So sánh
B.Ẩn dụ
C.Nhân hóa
Đáp án chính xác
D.Ẩn dụ và nhân hóa
Trả lời:
– Biện pháp tu từ: nhân hóa“Thời gian chạy qua tóc mẹ”Đáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: Thời gian chạy qua tóc mẹMột màu trắng đến nôn naoLưng mẹ cứ còng dần xuốngCho con ngày một thêm cao(Trích Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương)Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lênCòn những bí và bầu thì lớn xuốngChúng mang dáng giọt mồ hôi mặnRỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi(Trích Mẹ và quả – Nguyễn Khoa Điềm)Cả hai đoạn thơ trên đều sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: Thời gian chạy qua tóc mẹMột màu trắng đến nôn naoLưng mẹ cứ còng dần xuốngCho con ngày một thêm cao(Trích Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương)Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lênCòn những bí và bầu thì lớn xuốngChúng mang dáng giọt mồ hôi mặnRỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi(Trích Mẹ và quả – Nguyễn Khoa Điềm)Cả hai đoạn thơ trên đều sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
A.Biểu cảm
Đáp án chính xác
B.Miêu tả
C.Tự sự
D.Nghị luận
Trả lời:
Hai đoạn thơ thuộc thể loại trữ tình, phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.Đáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: Thời gian chạy qua tóc mẹMột màu trắng đến nôn naoLưng mẹ cứ còng dần xuốngCho con ngày một thêm cao(Trích Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương)Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lênCòn những bí và bầu thì lớn xuốngChúng mang dáng giọt mồ hôi mặnRỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi(Trích Mẹ và quả – Nguyễn Khoa Điềm)Nghệ thuật tương phản được sử dụng trong những câu thơ nào của đoạn thơ thứ hai? Còn những bí và bầu thì lớn xuốngChúng mang dáng giọt mồ hôi mặnRỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôiRỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: Thời gian chạy qua tóc mẹMột màu trắng đến nôn naoLưng mẹ cứ còng dần xuốngCho con ngày một thêm cao(Trích Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương)Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lênCòn những bí và bầu thì lớn xuốngChúng mang dáng giọt mồ hôi mặnRỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi(Trích Mẹ và quả – Nguyễn Khoa Điềm)Nghệ thuật tương phản được sử dụng trong những câu thơ nào của đoạn thơ thứ hai? Còn những bí và bầu thì lớn xuốngChúng mang dáng giọt mồ hôi mặnRỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôiRỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi
A.Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Đáp án chính xác
B.Còn những bí và bầu thì lớn xuống
C.Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
D.Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Trả lời:
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lênCòn những bí và bầu thì lớn xuốngĐáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: Thời gian chạy qua tóc mẹMột màu trắng đến nôn naoLưng mẹ cứ còng dần xuốngCho con ngày một thêm cao(Trích Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương)Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lênCòn những bí và bầu thì lớn xuốngChúng mang dáng giọt mồ hôi mặnRỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi(Trích Mẹ và quả – Nguyễn Khoa Điềm)Hãy chỉ ra điểm tương đồng giữa hai đoạn thơ. – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: Thời gian chạy qua tóc mẹMột màu trắng đến nôn naoLưng mẹ cứ còng dần xuốngCho con ngày một thêm cao(Trích Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương)Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lênCòn những bí và bầu thì lớn xuốngChúng mang dáng giọt mồ hôi mặnRỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi(Trích Mẹ và quả – Nguyễn Khoa Điềm)Hãy chỉ ra điểm tương đồng giữa hai đoạn thơ.
A.Sự hi sinh của người mẹ
B.Tình cảm của nhân vật trữ tình dành cho mẹ
C.Thời gian vô thường làm tuổi xuân mẹ qua nhanh
D.Tất cả các đáp án trên
Đáp án chính xác
Trả lời:
Điểm tương đồng của hai đoạn thơ:- Đều nói về nỗi vất vả, sự hi sinh của người mẹ để con được thành người.- Tình yêu thương của nhân vật trữ tình dành cho mẹ.…Đáp án cần chọn là: D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: Thời gian chạy qua tóc mẹMột màu trắng đến nôn naoLưng mẹ cứ còng dần xuốngCho con ngày một thêm cao(Trích Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương)Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lênCòn những bí và bầu thì lớn xuốngChúng mang dáng giọt mồ hôi mặnRỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi(Trích Mẹ và quả – Nguyễn Khoa Điềm)Chỉ ra thông điệp của hai đoạn thơ trên. – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: Thời gian chạy qua tóc mẹMột màu trắng đến nôn naoLưng mẹ cứ còng dần xuốngCho con ngày một thêm cao(Trích Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương)Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lênCòn những bí và bầu thì lớn xuốngChúng mang dáng giọt mồ hôi mặnRỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi(Trích Mẹ và quả – Nguyễn Khoa Điềm)Chỉ ra thông điệp của hai đoạn thơ trên.
A.Thời gian không chờ đợi ai
B.Công lao sinh dưỡng của mẹ không gì sánh bằng
C.Cần biết ơn công lao sinh thành, dưỡng dục của mẹ
D.Tất cả các đáp án trên
Đáp án chính xác
Trả lời:
Hai đoạn thơ truyền tải những thông điệp đặc sắc cho người đọc:- Thời gian không chờ đợi ai- Công lao sinh dưỡng của mẹ không gì sánh bằng- Cần biết ơn công lao sinh thành, dưỡng dục của mẹĐáp án cần chọn là: D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:“Cái đẹp vừa là xinh, là khéo. Ta không háo hức cái tráng lệ, huy hoàng, không say mê cái huyền ảo, kì vĩ. Màu sắc chuộng cái dịu dàng, thanh nhã, ghét sặc sỡ. Qui mô chuộng sự vừa khéo vừa xinh, phải khoảng. Giao tiếp ứng xử chuộng hợp tình, hợp lí, áo quần, trang sức, món ăn đều không chuộng sự cầu kì. Tất cả đều hướng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch, duyên dáng có qui mô vừa phải”.(Nhìn về văn hóa dân tộc – Trần Đình Hượu) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:“Cái đẹp vừa là xinh, là khéo. Ta không háo hức cái tráng lệ, huy hoàng, không say mê cái huyền ảo, kì vĩ. Màu sắc chuộng cái dịu dàng, thanh nhã, ghét sặc sỡ. Qui mô chuộng sự vừa khéo vừa xinh, phải khoảng. Giao tiếp ứng xử chuộng hợp tình, hợp lí, áo quần, trang sức, món ăn đều không chuộng sự cầu kì. Tất cả đều hướng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch, duyên dáng có qui mô vừa phải”.(Nhìn về văn hóa dân tộc – Trần Đình Hượu) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
A.Tự sự
B.Miêu tả
C.Nghị luận
Đáp án chính xác
D.Biểu cảm
Trả lời:
Phương thức biểu đạt chính: nghị luậnĐáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====