Câu hỏi:
Điện phân với các điện cực trơ dung dịch hồn hợp gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol HCl trong thời gian 2000 giây với dòng điện có cường độ là 9,65A (hiệu suất của quá trình điện phân là 100%). Khối lượng Cu thoát ra ở catot và thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot là
A.3,2 gam và 0,448 lít.
B.8,0 gam và 0,672 lít.
C.6,4 gam và 1,792 lít.
Đáp án chính xác
D.6,4 gam và 1,120 lít.
Trả lời:
Trả lời:\({n_e} = \frac{{2000.9,65}}{{96500}} = 0,2(mol)\)Do trong dung dịch điện phân có Ion Cl– nên tại cực dương giai đoạn đầu Cl– bị oxy hóa.Anot:2Cl– → Cl2 + 2e0,12 0,06 0,12 < 0,2=>H2O đã bị điện phân2H2O → O2 + 4e + 4H+ 0,02 0,08=>V = (0,06 + 0,02).22,4 = 1,792 (lit)Catot:Cu2+ + 2e → Cu0,2 0,4 >0,2=>Cu2+ điện phân một phần=>nCu = 0,2/2 = 0,1 (mol)=>mCu = 0,1.64 = 6,4 (gam)Đáp án cần chọn là: C>
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Điện phân dung dịch hồn hợp chứa 0,04 mol AgNO3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, điện cực trơ, dòng điện 5A, trong 32 phút 10 giây. Khối lượng kim loại bám vào catot là – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Điện phân dung dịch hồn hợp chứa 0,04 mol AgNO3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, điện cực trơ, dòng điện 5A, trong 32 phút 10 giây. Khối lượng kim loại bám vào catot là
A.6,24 gam.
Đáp án chính xác
B.3,12 gam.
C.6,5 gam.
D.7,24 gam.
Trả lời:
Trả lời:\({n_{{e_{td}}}} = \frac{{5.1930}}{{96500}} = 0,1mol\)Catot gồm Ag+ và Cu2+ bị oxi hóaAg+ + 1e → Ag 0,04 0,04Cu2+ + 2e → Cu 0,06 →0,03\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{n_{Ag}} = 0,04mol}\\{{n_{Cu}} = \frac{{0,1 – 0,04}}{2} = 0,03mol}\end{array}} \right.\)=>mKL= 0,04.108 + 0,03.64 = 6,24gĐáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Điện phân dung dịch X gồm 0,04 mol AgNO3 và 0,06 mol Fe(NO3)3 với I = 5,36A, điện cực trơ, sau t giây thấy catot tăng 5,44 gam. Giá trị của t là – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Điện phân dung dịch X gồm 0,04 mol AgNO3 và 0,06 mol Fe(NO3)3 với I = 5,36A, điện cực trơ, sau t giây thấy catot tăng 5,44 gam. Giá trị của t là
A.2520,5.
Đáp án chính xác
B.1440.
C.1800.
D.1440,5.
Trả lời:
Trả lời:mAg = 4,32g =>mFe(bị điện phân) = 5,44 – 4,32 = 1,12g =>nFe = 0,02 molAg+ + 1e → Ag 0,04 0,04 Fe3++ 1e → Fe2+ 0,06 0,06Fe2+ + 2e → Fe 0,04 0,02=>netđ= 0,04 + 0,1 = 0,14 molMà \({n_{{e_{td}}}} = \frac{{It}}{F} = 0,1molt \Rightarrow t = \frac{{F.{n_{{e_{t{\rm{d}}}}}}}}{I} = \frac{{96500.0,14}}{{5,36}} = 2520,522s\)Đáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Điện phân 500 ml dung dịch hỗn họp FeSO4 0,1M, Fe2(SO4)3 0,2M và CuSO4 0,1M với điện cực trơ. Điện phân cho đến khi khối lượng catot tăng 8,8 gam thì ngừng điện phân. Biết cường độ dòng điện đem điện phân là 10A. Thời gian điện phân là: – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Điện phân 500 ml dung dịch hỗn họp FeSO4 0,1M, Fe2(SO4)3 0,2M và CuSO4 0,1M với điện cực trơ. Điện phân cho đến khi khối lượng catot tăng 8,8 gam thì ngừng điện phân. Biết cường độ dòng điện đem điện phân là 10A. Thời gian điện phân là:
A.4583,75 giây.
B.3860 giây.
C.4825 giây.
Đáp án chính xác
D.2653,75 giây.
Trả lời:
Trả lời:nFe3+ = 0,2 mol ; nCu2+ = 0,05mol ; nFe2+ =0,05molmtăng = mCu + mFe =>mFe = 8,8 – 0,05.64 = 5,6g =>nFe = 0,1molCác ion đã điện phân ở catot: Fe3+ , Cu2+, Fe2+ điện phân 1 phầnnetđ = nFe3+ + 2nCu2+ + 2nFe2+ = 0,2 + 0,05.2 + 0,1.2 = 0,5 mol\( \Rightarrow t = \frac{{F.{n_{{e_{t{\rm{d}}}}}}}}{I} = \frac{{96500.0,5}}{{10}} = 4825s\)Đáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Điện phân 400ml dd AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,1M với cường độ dòng điện I = 10A, anot bằng Pt. Sau thời gian t, ta ngắt dòng điện, thấy khối lượng catot tăng thêm m gam trong đó có 1,28 gam Cu. Thời gian điện phân t là (hiệu suất điện phân là 100%) – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Điện phân 400ml dd AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,1M với cường độ dòng điện I = 10A, anot bằng Pt. Sau thời gian t, ta ngắt dòng điện, thấy khối lượng catot tăng thêm m gam trong đó có 1,28 gam Cu. Thời gian điện phân t là (hiệu suất điện phân là 100%)
A.116 s.
B.1158 s.
Đáp án chính xác
C.772 s.
D.193 s.
Trả lời:
Trả lời:Sinh ra 1,28 g Cu tương đương 0,02 mol Cu mà nCu(NO3)2 = 0,04 >0,02→ Cu(NO3)2 bị điện phân 1 phần → AgNO3 điện phân hếtnAgNO3 = 0,08mol Ag+ + 1e → Ag0,08 → 0,08Cu2+ + 2e → Cu 0,04 0,02=>netđ= 0,04 + 0,08 = 0,12 mol\( \Rightarrow t = \frac{{F.{n_{{e_{t{\rm{d}}}}}}}}{I} = \frac{{96500.0,12}}{{10}} = 1158s\)Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Điện phân 200 ml dung dịch AgNO3 0,4M và Cu(NO3)2 0,2M với điện cực trơ. Sau một thời gian điện phân lấy catot ra làm khô cân lại thấy tăng m gam, trong đó có 1,28 gam Cu. Giá trị của m là – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Điện phân 200 ml dung dịch AgNO3 0,4M và Cu(NO3)2 0,2M với điện cực trơ. Sau một thời gian điện phân lấy catot ra làm khô cân lại thấy tăng m gam, trong đó có 1,28 gam Cu. Giá trị của m là
A.5,64.
B.7,89.
C.8,81.
D.9,92.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Trả lời:Sinh ra 1,28 g Cu tương đương 0,02 mol Cu mà nCu(NO3)2 = 0,04 >0,02→ Cu(NO3)2 bị điện phân 1 phần → AgNO3 điện phân hếtnAgNO3 = 0,08mol Ag+ + 1e → Ag0,08 → 0,08Cu2+ + 2e → Cu 0,04 0,02=>mAg = 0,08.108 = 8,64g=>mcatot tăng = 8,64 + 0,02.64 = 9,92gĐáp án cần chọn là: D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====