Câu hỏi:
Con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang không ma sát. Khi vật ở vị trí biên, ta giữ chặt một phần của lò xo làm cơ năng của vật giảm 10% thì biên độ dao động của hệ vật sẽ
A. giảm \(\sqrt {10} {\rm{\% }}\)
B. tăng \(\sqrt {10} {\rm{\% }}\)
C. giảm 10%
Đáp án chính xác
D. tăng 10%Trả lời:
Trả lời:
Cơ năng ban đầu của con lắc là: \({\rm{W}} = \frac{1}{2}k{A^2}\)Giữ chặt một phần của lò xo, biên độ mới của con lắc và độ cứng của lò xo:
\(k’A’ = kA \Rightarrow k’ = \frac{{kA}}{{A’}}\)
Cơ năng của con lắc giảm 10%, cơ năng còn lại là:
\({\rm{W’}} = \frac{1}{2}k'{A^{\prime 2}} = 0,9W = 0,9.\frac{1}{2}k{A^2}\)
\( \Rightarrow \frac{{kA}}{{A’}}.{A^{\prime 2}} = 0,9.k{A^2} \Rightarrow A’ = 0,9A = A.90{\rm{\% }}\)
\( \Rightarrow A – A’ = A.10{\rm{\% }}\)
chọn đáp án C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Xét một con lắc lò xo đang dao động điều hoà. Gọi T là khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần liên tiếp vật nặng có độ lớn vận tốc cực đại. Chu kì con lắc này bằng: – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Xét một con lắc lò xo đang dao động điều hoà. Gọi T là khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần liên tiếp vật nặng có độ lớn vận tốc cực đại. Chu kì con lắc này bằng:
A.4T.
B.T.
C.\(\frac{T}{2}\)
D.2T.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Gọi T’ là chu kì của con lắc lò xo.Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần liên tiếp vật nặng có độ lớn vận tốc cực đại là\(\frac{{T’}}{2}\)Ta có: \(\frac{{T’}}{2} = T \Rightarrow T’ = 2T.\)Đáp án cần chọn là: D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k đang dao động điều hòa với biên độ A.Tốc độ cực đại của vật là: – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k đang dao động điều hòa với biên độ A.Tốc độ cực đại của vật là:
A. \(A.\sqrt {\frac{k}{m}} .\)
Đáp án chính xác
B. \(\frac{{Am}}{k}.\)
C. \(A\sqrt {\frac{m}{k}} .\)
D. \(\frac{{Ak}}{m}.\)Trả lời:
Trả lời:
Tốc độ góc của con lắc: \(\omega = \sqrt {\frac{k}{m}} \)
Tốc độ cực đại của vật là \({v_{{\rm{max}}}} = \omega A = A.\sqrt {\frac{k}{m}} \)
Chọn đáp án A====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ A có khối lượng m. Lần lượt treo thêm các quả cân vào A thì chu kì dao động điều hòa của con lắc tương ứng là T. Hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của T2theo tổng khối lượng \(\Delta m\) của các quả cân treo vào A. Giá trị của m là – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ A có khối lượng m. Lần lượt treo thêm các quả cân vào A thì chu kì dao động điều hòa của con lắc tương ứng là T. Hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của T2theo tổng khối lượng \(\Delta m\) của các quả cân treo vào A. Giá trị của m là
A.90g.
B.70g.
C.110g.
D.50g.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Ta có, chu kì dao động của con lắc tại các vị trí \(\Delta m\)là : \(T = 2\pi \sqrt {\frac{{m + {\rm{\Delta }}m}}{k}} \)
Từ đồ thị, ta có:
+ Tại \({\rm{\Delta }}{m_{10}} = 10g\) ta có:\(T_{10}^2 = 0,3{s^2}\)
+ Tại \({\rm{\Delta }}{m_{30}} = 30g\) ta có: \(T_{30}^2 = 0,4{s^2}\)Mặt khác:\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{T_{10}} = 2\pi \sqrt {\frac{{m + \Delta {m_{10}}}}{k}} }\\{{T_{30}} = 2\pi \sqrt {\frac{{m + \Delta {m_{30}}}}{k}} }\end{array}} \right.\)
\( \Rightarrow \frac{{T_{10}^2}}{{T_{30}^2}} = \frac{{m + {\rm{\Delta }}{m_{10}}}}{{m + {\rm{\Delta }}{m_{30}}}} = \frac{{0,3}}{{0,4}} \Leftrightarrow \frac{{m + 10}}{{m + 30}} = \frac{3}{4} \Rightarrow m = 50g\)
Đáp án cần chọn là: D====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào: – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào:
A.Gia tốc của sự rơi tự do.
B.Biên độ của dao động.
C.Điều kiện kích thích ban đầu.
D.Khối lượng của vật nặng.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Ta có, chu kì dao động của con lắc lò xo: \(T = 2\pi \sqrt {\frac{m}{k}} \)=>chu kì T phụ thuộc vào khối lượng m, độ cứng kĐáp án cần chọn là: D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng sự phụ thuộc của chu kì vào khối lượng của con lắc lò xo dao động điều hòa? – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng sự phụ thuộc của chu kì vào khối lượng của con lắc lò xo dao động điều hòa?
A.Đồ thị A
B.Đồ thị B
Đáp án chính xác
C.Đồ thị C
D.Đồ thị D
Trả lời:
Ta có, chu kì dao động của con lắc lò xo: \(T = 2\pi \sqrt {\frac{m}{k}} \to {T^2} = 4{\pi ^2}\frac{m}{k}\)=>Đồ thị T − m có dạng parabol Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====