“…Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học của Châu Âu, việc giải phóng các dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian. Bất cứ người An Nam nào vứt bỏ tiếng nói của mình, thì cũng đương nhiên khước từ hi vọng giải phóng giống nòi. […] Vì thế, đối với người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với chối sự tự do của mình…”(Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức,Theo SGK Ngữ Văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, 2014, tr.90)Trong đoạn trích, từ giải phóng có nghĩa là gì? – ĐGNL-HN
Câu hỏi: “…Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu…
“…Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học của Châu Âu, việc giải phóng các dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian. Bất cứ người An Nam nào vứt bỏ tiếng nói của mình, thì cũng đương nhiên khước từ hi vọng giải phóng giống nòi. […] Vì thế, đối với người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với chối sự tự do của mình…”(Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức,Theo SGK Ngữ Văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, 2014, tr.90)Thông điệp nào được rút ra từ đoạn trích trên? – ĐGNL-HN
Câu hỏi: “…Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu…
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới:Em ơi em Đất Nước là máu xương của mìnhPhải biết gắn bó và san sẻPhải biết hóa thân cho dáng hình xứ sởLàm nên Đất Nước muôn đời…(Trích đoạn trích Đất Nướccủa Nguyễn Khoa Điềm, SGK Ngữ văn lớp 12, tập 1)Nội dung đoạn thơ trên thể hiện: – ĐGNL-HN
Câu hỏi: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới:Em ơi em Đất Nước là…
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới:Em ơi em Đất Nước là máu xương của mìnhPhải biết gắn bó và san sẻPhải biết hóa thân cho dáng hình xứ sởLàm nên Đất Nước muôn đời…(Trích đoạn trích Đất Nướccủa Nguyễn Khoa Điềm, SGK Ngữ văn lớp 12, tập 1)Vì sao nhà thơ viết "Đất Nước là máu xương của mình"? – ĐGNL-HN
Câu hỏi: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới:Em ơi em Đất Nước là…
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới:Em ơi em Đất Nước là máu xương của mìnhPhải biết gắn bó và san sẻPhải biết hóa thân cho dáng hình xứ sởLàm nên Đất Nước muôn đời…(Trích đoạn trích Đất Nướccủa Nguyễn Khoa Điềm, SGK Ngữ văn lớp 12, tập 1)Từ "hóa thân" trong đoạn thơ trên có ý nghĩa gì? – ĐGNL-HN
Câu hỏi: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới:Em ơi em Đất Nước là…
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới:Em ơi em Đất Nước là máu xương của mìnhPhải biết gắn bó và san sẻPhải biết hóa thân cho dáng hình xứ sởLàm nên Đất Nước muôn đời…(Trích đoạn trích Đất Nướccủa Nguyễn Khoa Điềm, SGK Ngữ văn lớp 12, tập 1)Cách gọi “Em ơi em” nhằm thể hiện phong cách nghệ thuật: – ĐGNL-HN
Câu hỏi: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới:Em ơi em Đất Nước là…
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới:Em ơi em Đất Nước là máu xương của mìnhPhải biết gắn bó và san sẻPhải biết hóa thân cho dáng hình xứ sởLàm nên Đất Nước muôn đời…(Trích đoạn trích Đất Nướccủa Nguyễn Khoa Điềm, SGK Ngữ văn lớp 12, tập 1)Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ "Em ơi em đất nước là máu xương"? – ĐGNL-HN
Câu hỏi: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới:Em ơi em Đất Nước là…
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Còn gì đáng buồn hơn khi mà giàu có về vật chất thì lại nghèo nàn đến thảm hại về văn hóatinh thần,… Một bộ phận thanh niên bây giờ nghĩ nhiều, nói nhiều đến tiền bạc, hưởng thụ. Ăn mặc đẹp, tiện nghi, hiện đại lắm nhưng con người thì vô cùng mỏng. Gió thổi nhẹ là bay biến tứ tán ngay. Ngày trước dân ta nghèo nhưng đức dày, nhân cách vững vàng, phong ba bão táp không hề gì,… chung quy tại giáo dục mà ra. Cha mẹ bây giờ chiều con quá, không để chúng thiếu thốn gì. Vì thế mà chúng rất mong manh, dễ vỡ, dễ hư hỏng…”(Theo Nguyễn Khải, báo Đầu tư, sách Ngữ Văn 11 Nâng cao, NXB Giáo dục, 2014)Văn bản trên nói về hiện tượng gì trong đời sống? – ĐGNL-HN
Câu hỏi: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Còn gì đáng buồn hơn khi…