I. Cấu tạo hạt nhân- Nguyên tử được cấu tạo bởi các electron và hạt nhân. - Hạt nhân được tạo thành bởi hai loại hạt là proton và nơtron; hai loại hạt này có tên chung là nuclôn, có kích thước rất nhỏ (10-14÷10-15). + Hạt proton (p): điện tích là +e, khối lượng \(1,{67262.10^{ - 27}}kg\) + Hạt nơtron (n): không mang điện, khối lượng \(1,{67493.10^{ - 27}}kg\) - Kí hiệu: … [Đọc thêm...] vềLý thuyết tính chất và cấu tạo hạt nhân giải quyết vấn đề ĐGNL HCM
Lý Thuyết Vật Lý – ĐGNL HCM
Lý thuyết mẫu nguyên tử bo
I. Mẫu nguyên tử Bo – Tiên đề về trạng thái dừng- Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định \({E_n}\) gọi là trạng thái dừng. Khi ở trạng thái dừng năng lượng không bức xạ. - Bán kính quỹ dạo dừng: \({r_n} = {n^2}{r_0}\) Trong đó: + \({r_0}\) - bán kính nguyên tử ở trạng thái cơ bản \(\left( {{r_0} = {\rm{ }}{{5,3.10}^{ - 11}}} \right)\) + \(n{\rm{ … [Đọc thêm...] vềLý thuyết mẫu nguyên tử bo
Lý thuyết các loại tia: tia hồng ngoại – tia tử ngoại
I. Tia hồng ngoại- Khái niệm: Tia hồng ngoại là bức xạ không nhìn thấy, nằm ngoài vùng ánh sáng đỏ, có bước sóng từ \(0,{76.10^{ - 6}}\) m đến vài mm. - Bản chất: Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ - Nguồn phát: + Do vật có nhiệt độ lớn hơn 0K phát ra (thường là vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường). + Ở nhiệt độ thấp vật chỉ phát ra tia hồng ngoại + Từ 5000C bắt … [Đọc thêm...] vềLý thuyết các loại tia: tia hồng ngoại – tia tử ngoại
Lý thuyết giao thoa ánh sáng đơn sắc giải quyết vấn đề ĐGNL HCM
I. Dạng 1: Xác định tính chất vân tại điểm M biết trước tọa độ xPhương pháp: Bước 1: Lập tỉ số \(\dfrac{{{x_M}}}{i} = a\) Bước 2: Xét: + Nếu \(a = k \in Z\) thì M là vân sáng bậc k + Nếu \(a = k + 0,5(k \in Z)\) thì M là vân tốiII. Dạng 2: Xác định số vân sáng, tối trên màn đối xứng hay M, N đối xứng qua vân sáng trung tâm (MN = L)- Cách giải đại số: \( - \dfrac{L}{2} \le {x_M} … [Đọc thêm...] vềLý thuyết giao thoa ánh sáng đơn sắc giải quyết vấn đề ĐGNL HCM
Lý thuyết đại cương về dòng điện xoay chiều giải quyết vấn đề ĐGNL HCM
I. Khái niệm dòng điện xoay chiều- Định nghĩa: Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ dòng điện biến đổi điều hòa theo thời gian (theo hàm cosin hay sin) => Dòng điện xoay chiều thay đổi cả về cường độ và phương chiều. - Biểu thức: \(i = {I_0}\cos \left( {\omega t + {\varphi _i}} \right)\,(A)\) Trong đó: i: giá trị cường độ dòng điện xoay chiều tức thời \({I_0} > … [Đọc thêm...] vềLý thuyết đại cương về dòng điện xoay chiều giải quyết vấn đề ĐGNL HCM