Giải Tiếng anh 12 Unit 6: Cultural Diversity
Unit 6 lesson 1 trang 63, 64, 65, 66
Let’s Talk! (trang 63 sgk Tiếng Anh 12 Smart World)
In pairs: Look at the pictures. Where do you think these people are from? What are some questions that people from different cultures can ask each other? (Theo cặp. Quan sát các bức tranh. Bạn nghĩ những người này đến từ đâu? Một vài câu hỏi mà những người từ các nền văn hóa khác nhau có thể hỏi nhau là gì?)
Gợi ý:
Picture 1: She comes from Vietnam.
Picture 2: He comes from Scotland.
Picture 3: She comes from Japan.
Picture 4: He comes from South Africa.
Here are some questions that people from different cultures can ask each other:
– What are some traditional foods from your culture?
– Can you share a common celebration or festival from your culture? What’s it like?
– What are some traditional customs or greetings in your culture?
Hướng dẫn dịch:
Bức tranh 1: Cô ấy đến từ Việt Nam.
Bức tranh 2: Anh ấy đến từ Scotland.
Bức tranh 3: Cô ấy đến từ Nhật Bản.
Bức tranh 4: Anh ấy đến từ Nam Phi.
Dưới đây là một vài câu hỏi mà những người từ nền các nền văn hóa khác nhau có thể hỏi nhau:
– Một số món ăn truyền thống từ nền văn hóa của bạn là gì?
– Bạn có thể chia sẻ một lễ kỉ niệm hoặc lễ hội phổ biến ở nền văn hóa của bạn không? Nó như thế nào?
– Một số phong tục hoặc lời chào truyền thống ở nền văn hóa của bạn là gì?
New Words (phần a->c trang 63 sgk Tiếng Anh 12 Smart World)
a. Read the sentences and match the underlined words with the definitions. Listen and repeat. (Đọc các câu và nối các từ gạch chân với các định nghĩa. Nghe và đọc lại.)
• The national costume of Japan is a robe called a kimono.
• Weddings are a special occasion in nearly every country.
• The capital city of South Korea is Seoul.
• Pad thai is a specialty of Thailand.
• That kimono has beautiful flowers and colors. It looks stunning.
• Different cultures are so fascinating! There’s so much we can learn about.
1. capital : the most important city in a country, where the government’s main offices are located
2. _________: very beautiful
3. _________: special clothing worn by a country’s people
4. _________: a product or food that a place is famous for
5. _________: a special event or celebration
6. _________: very interesting
CD2 -01
Đáp án:
1. capital |
2. stunning |
3. national costume |
4. specialty |
5. occasion |
6. fascinating |
Hướng dẫn dịch:
• Trang phục dân tộc của Nhật Bản là một chiếc áo choàng gọi là kimono.
• Đám cưới là một dịp đặc biệt ở hầu hết các quốc gia.
• Thủ đô của Hàn Quốc là Seoul.
• Pad thái là món đặc sản của Thái Lan.
• Bộ kimono đó có hoa và màu sắc rất đẹp. Nó trông tuyệt đẹp.
• Các nền văn hóa khác nhau thật lôi cuốn! Có rất nhiều điều chúng ta có thể tìm hiểu.
1. thủ đô: thành phố quan trọng nhất ở 1 quốc gia, nơi đặt trụ sở chính của chính phủ
2. tuyệt đẹp: rất đẹp
3. trang phục dân tộc: quần áo đặc biệt được mặc bởi người dân của một nước
4. món đặc sản: một sản phẩm hoặc món ăn nổi tiếng ở một nơi
5. dịp: một sự kiện hoặc lễ kỷ niệm đặc biệt
6. lôi cuốn: rất thú vị
b. Fill in the table with adjectives to describe places or food. (Điền tính từ miêu tả địa điểm hoặc đồ ăn vào bảng.)
Describing places |
|
Describing food |
|
Gợi ý:
Describing places |
beautiful, picturesque, quiet, bustling, modern |
Describing food |
delicious, flavorful, mouthwatering, yummy |
Hướng dẫn dịch:
Miêu tả địa điểm |
đẹp, đẹp như tranh vẽ, yên tĩnh, nhộn nhịp, hiện đại |
Miêu tả đồ ăn |
ngon, nhiều hương vị, nhìn thèm chảy nước miếng, ngon |
c. In pairs: Use the new words to talk about your country and your hometown. (Theo cặp: Dùng từ mới để nói về đất nước và quê hương bạn.)
– Scotland’s national costume is the kilt. Its a skirt that is traditionally worn by man. (Trang phục dân tộc của Scotland là váy kilt. Đó là váy truyền thống của đàn ông ở đây.)
– I’m from Ben Tre. Coconut candy is a local specialty in my hometown. (Tôi đến từ Bến Tre. Kẹo dừa là đặc sản địa phương ở quê tôi.)
Gợi ý:
– During the annual town fair, my hometown transforms into a hub of excitement with stunning fireworks displays.
– On special occasions like national holidays or cultural festivals, my country showcases its rich heritage.
Hướng dẫn dịch:
– Vào dịp hội chợ thành phố hàng năm, quê hương tôi trở thành một trung tâm náo nhiệt với những màn bắn pháo hoa tuyệt đẹp.
– Vào những dịp đặc biệt như ngày quốc khánh hay lễ hội văn hóa, đất nước tôi trưng bày di sản phong phú của mình.
Listening (phần a->f trang 64 SGK tiếng anh 84 i-Learn Smart World)
a. You will hear a conversation between an American student, Mark, and his South Korean classmate, Eunsung. What topics do you think Mark will ask about? Tick your three guesses. (Bạn sẽ nghe thấy cuộc trò chuyện giữa một sinh viên người Mỹ, Mark và bạn cùng lớp người Hàn Quốc của anh ấy, Eunsung. Bạn nghĩ Mark sẽ hỏi về chủ đề gì? Đánh dấu vào ba dự đoán của bạn.)
❑ Eunsung’s hometown (quê hương của Eunsung)
❑ Nature (thiên nhiên)
❑ Specialties (các món đặc sản)
❑ Tourist attractions (các địa điểm thu hút khách du lịch)
❑ Famous people (người nổi tiếng)
❑ Folk songs and dances (các điệu nhảy và bài hát dân ca)
(Học sinh tự trả lời.)
b. Now, listen and circle the three topics above that Mark asks about. How many did you guess correctly? (Bây giờ hãy nghe và khoanh vào 3 chủ đề bên trên mà Mark đã hỏi. Bạn đoán đúng bao nhiêu?)
CD2 -02
Đáp án:
Eunsung’s hometown, Specialities, Tourist attractions
Nội dung bài nghe:
Eunsung: Okay, I’d like everyone to talk to their partner for five minutes. Try to learn as much as possible about your new classmates.
Mark: Hi, I’m Mark. I’m from here in New York. I live near the University.
Eunsung: Hi, Mark. My name is Eunsung. I’m an international student from South Korea.
Mark: Oh, wow. I love learning about different countries. Do you mind if I ask you some questions about South Korea?
Eunsung: Sure.
Mark: Well, where are you from in South Korea?
Eunsung: I’m from Seoul. It’s the capital city.
Mark: Oh nice. And what’s the national costume of South Korea?
Eunsung: It’s a jacket with a long skirt or pants. It’s called a Hanbok.
Mark: Do you wear it often?
Eunsung: No. We only wear the Hanbok on special occasions.
Mark: What occasions do you celebrate?
Eunsung: We celebrate the Lunar New Year and Buddha’s birthday. Oh, and we celebrate weddings, birthdays and other special days too.
Mark: That’s really fascinating. Could I ask you about the food? What are the local specialties there?
Eunsung: Oh, that’s a good question. We have a dish called bulgogi. It’s really delicious. It’s beef or pork grilled on a barbecue. We eat it with kimchi.
Mark: That does sound delicious. What tourist attractions are there in South Korea?
Eunsung: Well, Jeju Island is a really nice place. There’s a mountain in the center of the island. And the view from the top is stunning. People come from all over the country to climb the mountain. Would you like to try it?
Mark: Yeah, that sounds amazing. I’d love to visit South Korea.
Hướng dẫn dịch:
Eunsung: Được rồi, thầy muốn các em nói chuyện với bạn của mình trong năm phút. Cố gắng tìm hiểu càng nhiều càng tốt về các bạn cùng lớp mới của mình nhé.
Mark: Xin chào, tớ là Mark. Tớ đến từ New York. Tớ sống gần trường đại học.
Eunsung: Chào Mark. Tên tớ là Eunsung. Tớ là một sinh viên quốc tế đến từ Hàn Quốc.
Mark: Ồ, ồ. Tớ thích tìm hiểu về các quốc gia khác nhau. Bạn có phiền nếu tớ hỏi bạn một số câu hỏi về Hàn Quốc không?
Eunsung: Chắc chắn rồi.
Mark: À, bạn đến từ đâu Hàn Quốc?
Eunsung: Tớ đến từ Seoul. Nó là thủ đô của nước tớ.
Mark: Tuyệt. Thế trang phục dân tộc của Hàn Quốc là gì?
Eunsung: Đó là một chiếc áo khoác kèm váy hoặc quần dài. Nó được gọi là Hanbok.
Mark: Các bạn có thường xuyên mặc nó không?
Eunsung: Không. Chúng tớ chỉ mặc Hanbok vào những dịp đặc biệt.
Mark: Các bạn ăn mừng những dịp nào?
Eunsung: Chúng tớ ăn mừng Tết Nguyên Đán và lễ Phật Đản. Ồ, và chúng tớ cũng ăn mừng lễ cưới, sinh nhật và những ngày đặc biệt khác.
Mark: Điều đó thực sự hấp dẫn. Tớ có thể hỏi bạn về đồ ăn được không? Món ăn đặc sản địa phương ở nước bạn là gì?
Eunsung: Ồ, đó là một câu hỏi hay. Chúng tớ có một món tên là bulgogi. Nó rất ngon. Đó là thịt bò hoặc thịt lợn nướng trên vỉ nướng. Chúng tớ ăn nó với kim chi.
Mark: Nghe có vẻ ngon đấy. Hàn Quốc có những địa điểm thu hút khách du lịch nào?
Eunsung: Chà, đảo Jeju thực sự là một nơi tuyệt vời. Có một ngọn núi ở giữa đảo. Và quang cảnh nhìn từ trên xuống đẹp tuyệt. Mọi người từ khắp nơi trên cả nước đến để leo núi. Bạn có muốn thử nó không?
Mark: Có, điều đó nghe thật tuyệt vời. Tớ rất muốn đến thăm Hàn Quốc.
c. Listen again and fill in the blanks with no more than two words. (Nghe lại và điền vào chỗ trống không nhiều hơn 2 từ.)
1. Eunsung is an ________ from South Korea.
2. Eunsung is from the ________ of South Korea.
3. South Korea’s national costume is a ________ with a long skirt or pants.
4. Mark wants to know about the local ________ in South Korea.
5. Eunsung suggests visiting an ________ in South Korea.
CD2 -02
Đáp án:
1. Eunsung is an international student from South Korea.
2. Eunsung is from the capital city of South Korea.
3. South Korea’s national costume is a jacket with a long skirt or pants.
4. Mark wants to know about the local specialties in South Korea.
5. Eunsung suggests visiting an island in South Korea.
Giải thích:
1. Thông tin: Eunsung: Hi, Mark. My name is Eunsung. I’m an international student from South Korea. (Chào Mark. Tên tớ là Eunsung. Tớ là một sinh viên quốc tế đến từ Hàn Quốc.)
2. Thông tin:
Mark: Well, where are you from South Korea? (À, bạn đến từ đâu Hàn Quốc?)
Eunsung: I’m from Seoul. It’s the capital city. (Tớ đến từ Seoul. Nó là thủ đô của nước tớ.)
3. Thông tin:
Mark: Nice. And what’s the national costume of South Korea? (Tuyệt. Thế trang phục dân tộc của Hàn Quốc là gì?)
Eunsung: It’s a jacket with a long skirt or pants. It’s called a Hanbok. (Đó là một chiếc áo khoác kèm váy hoặc quần dài. Nó được gọi là Hanbok.)
4. Thông tin:
Mark: That’s really fascinating. Could I ask you about the food? What are the local specialties there? (Điều đó thực sự hấp dẫn. Tớ có thể hỏi bạn về đồ ăn được không? Món ăn đặc sản địa phương ở nước bạn là gì?)
Eunsung: Oh, that’s a good question. We have a dish called bulgogi. It’s really delicious. It’s beef or pork grilled on a barbecue. We eat it with kimchi. (Ồ, đó là một câu hỏi hay. Chúng tớ có một món tên là bulgogi. Nó rất ngon. Đó là thịt bò hoặc thịt lợn nướng trên vỉ nướng. Chúng tớ ăn nó với kim chi.)
5. Thông tin:
Mark: That does sound delicious. What tourist attractions are there in South Korea? (Nghe có vẻ ngon đấy. Hàn Quốc có những địa điểm thu hút khách du lịch nào?)
Eunsung: Well, Jeju Island is a really nice place. There’s a mountain in the center of the island. And the view from the top is stunning. People come from all over the country to climb the mountain. Would you like to try it? (Chà, đảo Jeju thực sự là một nơi tuyệt vời. Có một ngọn núi ở giữa đảo. Và quang cảnh nhìn từ trên xuống đẹp tuyệt. Mọi người từ khắp nơi trên cả nước đến để leo núi. Bạn có muốn thử nó không?)
Mark: Yeah, that sounds amazing. I’d love to visit South Korea. (Có, điều đó nghe thật tuyệt vời. Tớ rất muốn đến thăm Hàn Quốc.)
Hướng dẫn dịch:
1. Eunsung là du học sinh đến từ Hàn Quốc.
2. Eunsung đến từ thủ đô của Hàn Quốc.
3. Trang phục dân tộc của Hàn Quốc là áo khoác kèm váy hoặc quần dài.
4. Mark muốn biết về các món đặc sản địa phương ở Hàn Quốc.
5. Eunsung gợi ý đến thăm một hòn đảo ở Hàn Quốc.
d. Read the Conversation Skill box, then listen and repeat. (Đọc bảng Kỹ năng hội thoại, sau đó nghe và lặp lại.)
Conversation Skill Asking for information politely To ask for information about something politely, say: ❑ Do you mind if I ask you (some questions) about (your country)? ❑ Could I ask you (some questions) about (the food)? |
CD2 -03
Hướng dẫn dịch:
Kỹ năng hội thoại Hỏi thông tin một cách lịch sự Để hỏi thông tin về điều gì đó một cách lịch sự, hãy nói: ❑ Bạn có phiền nếu tôi hỏi bạn (một số câu hỏi) về (đất nước của bạn) không? ❑ Tôi có thể hỏi bạn (một số câu hỏi) về (đồ ăn) được không? |
e. Now, listen to the conversation again and number the phrases in the correct order. (Bây giờ hãy nghe lại đoạn hội thoại và đánh số những cụm từ theo thứ tự đúng.)
CD2 -02
Đáp án:
1. Do you mind if I ask you (some questions) about (your country)?
2. Could I ask you (some questions) about (the food)?
Hướng dẫn dịch:
1. Bạn có phiền nếu tôi hỏi bạn (một số câu hỏi) về (đất nước của bạn) không?
2. Tôi có thể hỏi bạn (một số câu hỏi) về (đồ ăn) được không?
f. In pairs: Which countries and cultures would you like to learn more about? Why? (Theo cặp: Bạn muốn tìm hiểu thêm về những quốc gia và nền văn hóa nào? Tại sao?)
– I’d like to learn more about Australia because the wildlife there is amazing. (Tôi muốn tìm hiểu thêm về nước Úc vì cuộc sống hoang dã ở đó thật tuyệt vời.)
– I’d like to learn more about Japan because I love Japanese food. (Tôi muốn tìm hiểu thêm về Nhật Bản vì tôi yêu thích ẩm thực Nhật Bản.)
Gợi ý:
– I’d like to learn more about India because India boasts incredible diversity in languages, religions, cuisines, and cultural practices across its vast land.
– I’d like to learn more about Egypt because Egypt is a treasure trove of cultural wonders.
Hướng dẫn dịch:
– Tôi muốn tìm hiểu thêm về Ấn Độ vì Ấn Độ tự hào có sự đa dạng đáng kinh ngạc về ngôn ngữ, tôn giáo, ẩm thực và tập quán văn hóa trên khắp vùng đất rộng lớn của mình.
– Tôi muốn tìm hiểu thêm về Ai Cập vì Ai Cập là một kho tàng các kỳ quan văn hóa.
Grammar (phần a->e trang 64-65 sgk Tiếng Anh 12 Smart World)
a. Read about articles, then fill in the blanks. (Đọc về mạo từ và điền vào chỗ trống.)
Đáp án:
Water puppetry is a form of theater performance in Vietnam. The shows are performed in a small pool.
Hướng dẫn dịch:
Múa rối nước là một loại hình nghệ thuật sân khấu ở Việt Nam. Các buổi biểu diễn được biểu diễn trong một hồ bơi nhỏ.
Mạo từ Chúng ta sử dụng mạo từ không xác định a/an để nói đến một sự vật chung chung hoặc khi nó được đề cập lần đầu tiên. An áo dài is a beautiful and famous costume. (In this situation, “áo dài” has not been mentioned before.) (Áo dài là trang phục đẹp và nổi tiếng. (Trong tình huống này, “áo dài” chưa được nhắc đến trước đó.) A/an được dùng trước danh từ số ít, đếm được. • A được dùng trước danh từ bắt đầu bằng một phụ âm. • An đứng trước danh từ bắt đầu bằng một nguyên âm. Lưu ý: Một số từ bắt đầu bằng một chữ cái phụ âm nhưng có phát âm là một nguyên âm: ví dụ: an hour (một giờ) (KHÔNG DÙNG a hour). Một số từ bắt đầu bằng một chữ cái nguyên âm nhưng có phát âm là một phụ âm: ví dụ: a university (một trường đại học) (KHÔNG DÙNG an university). Chúng ta sử dụng mạo từ xác định the để đề cập đến những sự vật mà cả người nói và người nghe đều biết. Nó được sử dụng với cả danh từ số ít và số nhiều, danh từ đếm được và không đếm được. You should visit the opera house and the history museum. (Famous places, usually only one in a city) (Bạn nên ghé thăm nhà hát opera và bảo tàng lịch sử. (Những địa điểm nổi tiếng, thường chỉ có một trong thành phố)) |
b. Listen and check. Listen again and repeat. (Nghe và kiểm tra. Nghe lại và lặp lại.)
CD2 -04
Hướng dẫn dịch:
Mạo từ Chúng ta sử dụng mạo từ the khi … • chúng ta đã nhắc tới sự vật đó từ trước rồi. Phở is a soup from Vietnam. The soup is made with noodles. (Phở một món súp của Việt Nam. Món súp được làm bằng mì.) • chúng ta giải thích sự vật ở phần sau của câu. The robe I bought is from Japan. (Chiếc áo choàng tôi mua là từ Nhật Bản.) • Sự vật mà chúng ta đang nói đến đã rõ ràng (ví dụ, sự vật đó là duy nhất) The capital city of Vietnam is Hanoi. (Thủ đô của Việt Nam là Hà Nội.) (không mạo từ) có nghĩa là chúng ta không dùng mạo từ trước danh từ. Không dùng mạo từ khi ý nghĩa chung chung. I like opera, museums, and seeing how people make áo dài costumes. (general places and things) (Tôi thích opera, viện bảo tàng và xem cách người ta may bộ trang phục áo dài. (địa điểm và sự vật chung)) Không dùng mạo từ trước những sự vật chung chung, không đếm được. Thông thường, không dùng mạo từ trước các môn thể thao, trò chơi, bữa ăn, môn học ở trường hoặc tên người và hầu hết các địa điểm. I play soccer and eat pizza in Italy. (Tôi chơi bóng đá và ăn pizza ở Ý.) |
c. Read about the rules of using articles, then unscramble the sentences. (Đọc về quy tắc sử dụng mạo từ, sau đó sắp xếp lại các câu.)
1. Vietnam./ is/the/Hanoi/of/capital
2. London./night/shouldn’t/walk/at/You/around/in
3. What/do/occasions/people/celebrate?/Canadian
4. a/Malaysia./we/In/have/specialty/called/nasi lemak.
5. I/think/India./is/the/fascinating/Diwali/festival/in/most
6. The/Canberra./capital/Australia/is/of
7. The/cultures/very/groups/of/ethnic/are/fascinating
Đáp án:
1. Hanoi is the capital of Vietnam.
2. You shouldn’t walk around at night in London.
3. What occasions do Canadian people celebrate?
4. We have a specialty called nasi lemak in Malaysia.
5. I think Diwali is the most fascinating festival in India.
6. The capital of Australia is Canberra.
7. The cultures of ethnic groups are very fascinating.
Hướng dẫn dịch:
1. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.
2. Bạn không nên đi dạo quanh vào ban đêm ở Luân Đôn.
3. Người Canada ăn mừng những dịp nào?
4. Chúng tôi có món đặc sản gọi là nasi lemak ở Malaysia.
5. Tôi nghĩ Diwali là lễ hội hấp dẫn nhất ở Ấn Độ.
6. Thủ đô của Úc là Canberra.
7. Nền văn hóa của các dân tộc rất hấp dẫn.
d. Fill in the blanks with the, a/an, or X. (Điền vào chỗ trống the, a/an hoặc X – không dùng mạo từ.)
1. ________ national costume in my country is a long dress.
2. In my country, we celebrate ________ occasions like the Lunar New Year.
3. Tom yum is ________ specialty in Thailand.
4. ________ nature in Australia is fascinating.
5. ________ Sydney is a famous city, but it isn’t the capital of Australia.
6. Bánh mì is a very popular street food that Vietnamese people often eat for ________ breakfast.
7. Laksa is a popular noodle soup in Singapore. ________ soup is often made with coconut milk.
8. We took a boat trip to ________ island. The island was really beautiful.
Đáp án:
1. The |
2. X |
3. a |
4. The |
5. X |
6. X |
7. The |
8. an |
Hướng dẫn dịch:
1. Trang phục dân tộc ở nước tôi là áo dài.
2. Ở nước tôi, chúng tôi ăn mừng những dịp như Tết Nguyên Đán.
3. Tom yum là đặc sản ở Thái Lan.
4. Thiên nhiên ở Úc thật hấp dẫn.
5. Sydney là một thành phố nổi tiếng nhưng không phải là thủ đô của Úc.
6. Bánh mì là món ăn đường phố rất phổ biến được người Việt thường ăn vào bữa sáng.
7. Laksa là món bún phổ biến ở Singapore. Món súp thường được làm bằng nước cốt dừa.
8. Chúng tôi đi thuyền tới một hòn đảo. Hòn đảo thực sự rất đẹp.
e. In pairs: Use articles to talk about the topics below in a country you know about. (Theo cặp: Sử dụng mạo từ để nói về các chủ đề dưới đây ở một quốc gia mà bạn biết.)
• specialty food (món đặc sản) • important days (các ngày quan trọng) • capital city (thủ đô) • official language(s) (ngôn ngữ chính thức) • national costume (trang phục dân tộc) • famous places (các địa điểm nổi tiếng) |
– Fish and chips are a specialty of the UK. (Cá và khoai tây chiên là món đặc sản của Vương quốc Anh.)
– Tokyo is the capital city of Japan. (Tokyo là thủ đô của Nhật Bản.)
Gợi ý:
– The traditional attire of Japan, known as the kimono, holds significant cultural importance.
– Hinamatsuri, also known as Girls’ Day or Dolls’ Day, is an important traditional festival celebrated on March 3rd in Japan.
– Japanese is the official language of Japan.
– Mount Fuji, Japan’s tallest peak and an iconic symbol of the country, is a famous UNESCO World Heritage Site.
Hướng dẫn dịch:
– Trang phục truyền thống của Nhật Bản, được gọi là kimono, có tầm quan trọng văn hóa đáng kể.
– Hinamatsuri, còn được gọi là Ngày của các bé gái hay Ngày của búp bê, là một lễ hội truyền thống quan trọng được tổ chức vào ngày 3 tháng 3 tại Nhật Bản.
– Tiếng Nhật là ngôn ngữ chính thức của Nhật Bản.
– Núi Phú Sĩ, đỉnh núi cao nhất Nhật Bản, biểu tượng của đất nước, là Di sản Thế giới nổi tiếng được UNESCO công nhận.
Pronunciation (phần a->d trang 65 sgk Tiếng Anh 12 Smart World)
a. When we use articles a, an and the, we often use the weak from /ə/, /ən/, and /ðə/. (Khi sử dụng mạo từ a, an và the, chúng ta thường sử dụng dạng yếu của chúng /ə/, /ən/ và /ðə/.)
I want a drink. /aɪwɑːntədrɪŋk/ (Tôi muốn uống nước.)
I need an umbrella. /aɪniːdənʌmbrelə/ (Tôi cần một chiếc ô.)
I can see the moon. /aɪkənsiːðəmuːn/ (Tôi có thể nhìn thấy mặt trăng.)
b. Listen. Notice the sound changes of the underlined letters. (Nghe. Chú ý sự thay đổi âm thanh của các chữ cái được gạch chân.)
I went on a street food tour.
We saw an interesting performance.
We didn’t like the food we had last night.
CD2 -05
Hướng dẫn dịch:
Tôi đã đi tour ẩm thực đường phố.
Chúng tôi đã thấy một màn trình diễn thú vị.
Chúng tôi không thích đồ ăn chúng tôi ăn tối qua.
c. Listen and cross out the sentence that doesn’t follow the note in Task a. (Nghe và gạch bỏ câu không tuân theo ghi chú ở Bài tập a.)
Hanoi is the capital of Vietnam.
New York is a great city.
CD2 -06
Đáp án:
Hanoi is the capital of Vietnam.
Hướng dẫn dịch:
Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.
New York là một thành phố tuyệt vời.
d. Practice reading the sentences with the sound changes noted in Task a to a partner. (Luyện đọc các câu có sự thay đổi âm thanh được ghi chú trong Bài tập a cho bạn cùng lớp.)
Practice (phần a->b trang 66 sgk Tiếng Anh 12 Smart World)
a. Listen, then take turns asking about different countries in the table below. Remember to ask for the information politely. (Nghe, sau đó lần lượt hỏi về các quốc gia khác nhau trong bảng dưới đây. Hãy nhớ hỏi thông tin một cách lịch sự.)
CD2 -07
– Do you mind if I ask you some questions about Vietnam? (Bạn có phiền nếu tôi hỏi bạn một số câu hỏi về Việt Nam không?)
– Sure! (Chắc rồi!)
– Thanks. What’s the capital city of Vietnam? (Cảm ơn. Thủ đô của Việt Nam là gì?)
– It’s Hanoi. It’s a stunning city. (Đó là Hà Nội. Đó là một thành phố tuyệt đẹp.)
– Cool. What’s the national costume? (Tuyệt. Trang phục dân tộc là gì?)
Country |
Vietnam |
Nigeria |
The Philippines |
Capital city |
Hanoi stunning |
Abuja /əˈbuːdʒə/ fascinating |
Manila /məˈnɪlə/ busy |
National costume |
áo dài long dress/pants |
agbada /ægˈbɑ:də/ robe/embroidery |
baro’t saya /bɑ:rotˈsaɪə/ blouse/long skirt |
Local speciality |
cơm tấm rice dish/grilled meat |
jollof rice /ˈdʒɑːləf ˌraɪs/ rice dish/tomato/spice |
adobo /əˈdoʊˌboʊ/ rice dish/chicken |
Gợi ý:
– A: What’s the capital city of Nigeria?
B: It’s Abuja. It’s a fascinating city.
A: Cool. What’s the national costume?
B: It’s agbada. It’s a robe.
A: What is the local specialty in Nigeria?
B: It’s jollof rice.
– A: What’s the capital city of the Philippines?
B: It’s Manila. It’s a busy city.
A: Cool. What’s the national costume?
B: It’s baro’t saya. It’s a blouse.
A: What is the local specialty in the Philippines?
B: It’s adobo rice.
Hướng dẫn dịch:
– A: Thủ đô của Nigeria là gì?
B: Đó là Abuja. Đó là một thành phố tuyệt đẹp.
A: Tuyệt. Trang phục dân tộc là gì?
B: Đó là agbada. Đó là một chiếc áo choàng.
A: Món ăn đặc sản địa phương ở Nigeria là gì?
B: Đó là cơm jollof.
– A: Thủ đô của Philippines là gì?
B: Đó là Manila. Đó là một thành phố nhộn nhịp.
A: Tuyệt. Trang phục dân tộc là gì?
B: Đó là baro’t saya. Đó là một chiếc áo choàng.
A: Món ăn đặc sản địa phương ở Philippines là gì?
B: Đó là cơm adobo.
b. Practice with your own ideas. (Thực hành với ý tưởng của riêng bạn.)
Gợi ý:
A: Did you know that Tokyo is the capital city of Japan?
B: Oh, I didn’t know that. What’s Tokyo like?
A: Tokyo is amazing! It’s a bustling metropolis with skyscrapers, bustling streets, and vibrant neighborhoods. There’s always something exciting happening there.
B: That sounds incredible. What about traditional clothing? Do people still wear traditional costumes in Japan?
A: Yes, they do! The national costume of Japan is called a kimono. It’s a beautiful garment with intricate designs and patterns, often worn during special occasions like weddings and festivals.
B: Wow, I’d love to see someone wearing a kimono. It sounds so elegant. And what about the local specialty food?
A: Ah, Japanese cuisine is famous for its variety of delicious dishes. One of the specialties you have to try is sushi. It’s made with fresh fish and rice, and it’s absolutely delicious.
Hướng dẫn dịch:
A: Bạn có biết Tokyo là thủ đô của Nhật Bản không?
B: Ồ, tôi không biết. Tokyo như thế nào?
A: Tokyo rất tuyệt vời! Đó là một đô thị nhộn nhịp với những tòa nhà chọc trời, những con phố nhộn nhịp và những khu dân cư sôi động. Luôn luôn có điều gì đó thú vị xảy ra ở đó.
B: Nghe thật khó tin. Còn trang phục truyền thống thì sao? Người ta vẫn mặc trang phục truyền thống ở Nhật Bản phải không?
A: Đúng vậy! Trang phục dân tộc của Nhật Bản được gọi là kimono. Đó là một loại trang phục đẹp với kiểu dáng và hoa văn phức tạp, thường được mặc trong những dịp đặc biệt như đám cưới và lễ hội.
B: Wow, tôi rất muốn nhìn thấy ai đó mặc kimono. Nghe có vẻ rất thanh lịch. Và còn những món ăn đặc sản địa phương thì sao?
A: À, ẩm thực Nhật Bản nổi tiếng với nhiều món ăn ngon. Một trong những đặc sản bạn phải thử là sushi. Nó được làm bằng cá tươi và cơm, và nó cực ngon.
Speaking (phần a->c trang 66 sgk Tiếng Anh 12 Smart World)
WHAT’S IT LIKE THERE? (Ở đó thế nào?)
a. You’re in a cultural exchange program. In pairs: Student B, p.124, file 3. Student A, ask your partner about the information in the Getting to know people box and take notes. (Bạn đang tham gia một chương trình trao đổi văn hóa. Làm theo cặp: Học sinh B, trang 124, file 3. Học sinh A, hỏi bạn của mình về thông tin trong bảng Làm quen với mọi người và ghi chép.)
Getting to know people (Làm quen với mọi người) • Where they’re from (Họ đến từ đâu) • Their country’s capital (Thủ đô của nước họ) • Their national costume (Trang phục dân tộc của họ) • Special occasions (Những dịp đặc biệt) • Specialties (Đặc sản) |
• Country: Thailand – in Southeast Asia (Quốc gia: Thái Lan – ở Đông Nam Á) • Capital: Bangkok (Thủ đô: Bangkok) • Costume: chut thai /tʃutaɪ/ – long skirt, blouse (Trang phục: chut thai – váy dài, áo cánh) • Special occasions: (Các dịp đặc biệt:) – Thai New Year (Tết Thái) – Lantern Festival (Lễ hội đèn lồng) – National Elephant Day (Ngày voi quốc gia) • Specialties: pad thai /ˌpædˈtaɪ/ – fried noodles, mango and sticky rice – dessert (Đặc sản: pad thai – mì xào, xôi xoài – món tráng miệng) |
Gợi ý:
A: Hi there! I’m A, nice to meet you. Where are you from?
B: Hello, A! I’m from Thailand, in Southeast Asia. How about you?
A: I’m from Brazil. It’s great to meet someone from Thailand! What’s your country’s capital?
B: Our capital is Bangkok. It’s a bustling city with so much to see and do. Have you ever been?
A: No, I haven’t had the chance yet, but I’ve heard amazing things about Bangkok. Speaking of Thailand, what’s your national costume?
B: Ah, our national costume is called chut thai. It’s a beautiful ensemble consisting of a long skirt and a blouse, often worn for special occasions and celebrations.
A: That sounds lovely! What kind of special occasions do you celebrate in Thailand?
B: We have quite a few special occasions. One of the most famous is Thai New Year, also known as Songkran. We also celebrate the Lantern Festival and National Elephant Day, which is a big part of our culture.
A: Wow, those sound like wonderful celebrations! I’d love to experience them someday. And what about specialties? Any must-try dishes?
B: Absolutely! You have to try pad thai, it’s a delicious dish of fried noodles that’s famous worldwide. And for dessert, mango and sticky rice is a must-try delicacy that you’ll love.
A: Pad thai and mango sticky rice sound amazing! I’ll definitely keep those in mind when I visit Thailand. Thanks for sharing, B!
B: You’re welcome, A! Let me know if you have any more questions about Thailand. I’d be happy to tell you more about my country.
Hướng dẫn dịch:
A: Chào bạn! Tôi là A, rất vui được gặp bạn. Bạn đến từ đâu?
B: Xin chào, A! Tôi đến từ Thái Lan, ở Đông Nam Á. Còn bạn thì sao?
A: Tôi đến từ Brazil. Thật tuyệt khi được gặp một người đến từ Thái Lan! Thủ đô của nước bạn là gì?
B: Thủ đô của chúng tôi là Bangkok. Đó là một thành phố nhộn nhịp với rất nhiều thứ để xem và làm. Bạn đã từng đến bao giờ chưa?
A: Chưa, tôi chưa có cơ hội, nhưng tôi đã nghe được những điều tuyệt vời về Bangkok. Nhắc đến Thái Lan, trang phục dân tộc của nước bạn là gì?
B: À, trang phục dân tộc của chúng tôi được gọi là chut thai. Đó là một bộ trang phục đẹp bao gồm váy dài và áo cánh, thường được mặc trong những dịp và lễ kỷ niệm đặc biệt.
A: Nghe tuyệt quá! Các bạn ăn mừng những dịp đặc biệt nào ở Thái Lan?
B: Chúng tôi có khá nhiều dịp đặc biệt. Một trong những lễ hội nổi tiếng nhất là Tết Thái hay còn gọi là Songkran. Chúng tôi cũng ăn mừng Lễ hội đèn lồng và Ngày voi quốc gia, đây là một phần quan trọng trong văn hóa của chúng tôi.
A: Wow, nghe có vẻ như là những lễ kỷ niệm tuyệt vời vậy! Tôi rất muốn được trải nghiệm chúng vào một ngày nào đó. Thế còn đặc sản thì sao? Có món ăn nào nhất định phải thử không?
B: Chắc chắn rồi! Bạn phải thử món pad thai, đó là món mì xào thơm ngon nổi tiếng khắp thế giới. Và đối với món tráng miệng, xôi xoài là món ngon nhất định phải thử mà bạn sẽ yêu thích.
A: Pad thai và xôi xoài nghe thật tuyệt vời! Tôi chắc chắn sẽ ghi nhớ những điều đó khi đến thăm Thái Lan. Cảm ơn đã chia sẻ, B!
B: Không có gì, A! Hãy cho tôi biết nếu bạn có thêm câu hỏi nào về Thái Lan. Tôi rất vui được kể cho bạn nghe nhiều hơn về đất nước của tôi.
b. Swap roles. Student A, you’re from Thailand. Answer Student B’s questions using the information above. (Đổi vai. Sinh viên A, bạn đến từ Thái Lan. Trả lời các câu hỏi của Học sinh B bằng cách sử dụng thông tin trên.)
(Học sinh tự thực hành.)
c. Ask a new partner. What’s the most interesting thing you’ve learned about your previous partner’s country? (Hỏi một bạn cặp mới. Điều thú vị nhất bạn biết được về đất nước của người bạn cặp trước là gì?)
(Học sinh tự thực hành.)
Unit 6 lesson 2 trang 67, 68, 69, 70
Let’s Talk! (trang 67 sgk Tiếng Anh 12 Smart World)
In pairs: Look at the pictures. What are all these people doing? Where are they from? What do people in your country do when they meet someone for the first time? (Theo cặp: Nhìn vào các bức tranh. Những người này đang làm gì? Họ đến từ đâu? Người dân ở nước bạn làm gì khi họ gặp ai đó lần đầu tiên?)
Gợi ý:
Picture 1: They are shaking hands. They come from England.
Picture 2: They are pressing the palms together in front of the chest and bowing slightly. They come from India.
Picture 3: They are facing each other. They come from Australia.
Picture 4: They are lightly kissing both cheeks. They come from France.
In my country people usually shake hands when they meet someone for the first time.
Hướng dẫn dịch:
Bức tranh 1: Họ đang bắt tay nhau. Họ đến từ nước Anh.
Bức tranh 2: Họ chắp tay trước ngực và hơi cúi đầu. Họ đến từ Ấn Độ.
Bức tranh 3: Họ đang đối mặt nhau. Họ đến từ Úc.
Bức tranh 4: Họ hôn nhẹ vào hai má. Họ đến từ Pháp.
Ở đất nước tôi mọi người thường bắt tay khi gặp ai đó lần đầu tiên.
New Words (phần a->c trang 67 sgk Tiếng Anh 12 Smart World)
a. Read the words and definitions, then fill in the blanks. Listen and repeat. (Đọc các từ và định nghĩa, sau đó điền vào chỗ trống. Nghe và lặp lại.)
• punctuality: doing something at the correct time, not being late
• manners: polite ways of speaking and doing things
• rude: not polite
• bow: to show respect to someone by bending your body forwards
• shake hands: hold someone’s hand and move up and down quickly, often to greet someone
• norm: an accepted way of behaving in a particular society or culture
• taboo: not allowed to do or talk about in a culture because its wrong or embarrassing
1. In some countries, it is a cultural norm to arrive late for parties. Lots of people do it.
2. In places like the USA, ________ is very important. People might get upset if you’re very late.
3. You should avoid pointing your fingers at people. Many people think it is very ________.
4. After introducing yourself, you should ________ to greet someone.
5. People in the UK usually don’t ________, but it’s very common in Japan and India.
6. In Vietnam, it is ________ to go inside someone’s house with your shoes on.
7. It’s important to have good ________ when meeting an important person at school or work.
CD2 -08
Đáp án:
2. punctuality |
3. rude |
4. shake hands |
5. bow |
6. taboo |
7. manners |
Hướng dẫn dịch:
• sự đúng giờ: làm việc gì đó đúng lúc, không bị trễ
• cách cư xử: cách nói và làm việc một cách lịch sự
• thô lỗ: không lịch sự
• cúi chào: thể hiện sự tôn trọng với ai đó bằng cách gập người về phía trước
• bắt tay: nắm tay ai đó và di chuyển lên xuống nhanh chóng, thường là để chào hỏi ai đó
• chuẩn mực: một cách ứng xử được chấp nhận trong một xã hội hoặc một nền văn hóa cụ thể
• điều cấm kỵ: không được phép làm hoặc nói trong một nền văn hóa vì nó sai trái hoặc gây xấu hổ
1. Ở một số quốc gia, việc đến dự tiệc muộn là một chuẩn mực văn hóa. Rất nhiều người làm điều đó.
2. Ở những nơi như Mỹ, đúng giờ là rất quan trọng. Mọi người có thể khó chịu nếu bạn đến quá muộn.
3. Bạn nên tránh chỉ tay vào người khác. Nhiều người cho rằng điều đó rất thô lỗ.
4. Sau khi giới thiệu bản thân, bạn nên bắt tay chào hỏi ai đó.
5. Người dân ở Anh thường không cúi chào nhưng điều này lại rất phổ biến ở Nhật Bản và Ấn Độ.
6. Ở Việt Nam, việc mang giày vào nhà người khác là điều cấm kỵ.
7. Điều quan trọng là phải có cách cư xử lịch sự khi gặp một người quan trọng ở trường hoặc nơi làm việc.
b. List more greetings that you know. (Liệt kê thêm những cách chào hỏi bạn biết.)
Gợi ý:
touching heads, waving, fist bumping
Hướng dẫn dịch:
chạm đầu, vẫy tay, đấm tay
c. In pairs: Use the new words to talk about cultural norms in your country or other countries you know. (Theo cặp: Sử dụng các từ mới để nói về các chuẩn mực văn hóa ở quốc gia của bạn hoặc các quốc gia khác mà bạn biết.)
Using people’s nicknames in daily life and their real names in formal situations is a norm in Lao culture. (Sử dụng biệt danh của mọi người trong cuộc sống hàng ngày và tên thật của họ trong các tình huống trang trọng là một điều bình thường trong văn hóa Lào.)
Gợi ý:
– In Japan, it’s considered taboo to blow your nose in public, as it’s seen as rude and unhygienic.
– In table manners of India, it’s disrespectful to eat with the left hand, as it’s traditionally associated with tasks considered unclean.
Hướng dẫn dịch:
– Ở Nhật Bản, việc xì mũi ở nơi công cộng được coi là điều cấm kỵ vì nó bị coi là thô lỗ và mất vệ sinh.
– Trong phong tục ăn uống ở Ấn Độ, việc ăn bằng tay trái là thiếu tôn trọng vì theo truyền thống, tay trái gắn liền với những công việc bị coi là ô uế.
Reading (phần a->d trang 68 sgk Tiếng Anh 12 Smart World)
a. Read a student’s blog post about cultural norms and choose the best title for the blog post. (Đọc bài đăng trên blog của một học sinh về các chuẩn mực văn hóa và chọn tiêu đề phù hợp nhất cho bài đăng trên blog.)
1. Similar Cultural Norms from around the world (Các chuẩn mực văn hóa tương tự trên khắp thế giới)
2. Interesting Cultural Norms (Các chuẩn mực văn hóa thú vị)
Hi, everyone! Vy from Ho Chi Minh city here, with a report to share. Today I learned some cool things in my university. We’re studying cultural norms and how they can be very different in other countries.
• Japan: In Japan, punctuality is really important. People often arrive early to show they have good manners. Japanese people usually bow instead of shaking hands, which is a bit different from Vietnam. Japanese people always take off their shoes and change into slippers when they enter a home. They keep slippers for guests, too, which I think is very kind. If you go to Japan, you should be careful when writing. It’s taboo to use a red pen to write somebody’s name because it is thought to be very unlucky.
• France: French people often arrive late for parties, which is pretty similar to things here in Vietnam, but it’s very different from Japanese culture. However, French culture does have some differences from Vietnamese culture. For example, French people often kiss on the cheek when meeting friends, which seems really strange to me! It’s also rude to ask someone about their age or their family, which I find so surprising.
• India: In India, people always take off their shoes when they enter homes or temples, which is similar to Japan, Vietnam, and many other Asian countries. However, there is one thing which is very different. Indian people believe that the left hand is dirty because it is used for washing the feet and other parts of the body. So in India, it’s taboo to use the left hand for eating, shaking hands, or passing things to other people.
So that’s what we’ve been studying in my university. Where are you from? Is your culture similar to any of these?
Đáp án:
2. Interesting Cultural Norms (Các chuẩn mực văn hóa thú vị)
Hướng dẫn dịch:
Chào mọi người! Tôi là Vy đến từ TP.HCM tới đây và chia sẻ. Hôm nay tôi đã học được những điều tuyệt vời ở trường đại học của mình. Chúng tôi đang học về các chuẩn mực văn hóa và chúng có thể khác biệt như thế nào ở các quốc gia khác.
• Nhật Bản: Ở Nhật Bản, việc đúng giờ thực sự rất quan trọng. Mọi người thường đến sớm để thể hiện họ có cách cư xử tốt. Người Nhật thường cúi chào thay vì bắt tay, có một chút khác biệt so với Việt Nam. Người Nhật luôn cởi giày và thay dép khi vào nhà. Họ còn giữ dép cho khách nữa, tôi thấy điều đó rất tử tế. Nếu bạn đến Nhật Bản, bạn nên cẩn thận khi viết. Việc dùng bút đỏ để viết tên người khác là điều cấm kỵ vì điều đó được cho là rất không may mắn.
• Pháp: Người Pháp thường đến muộn trong các bữa tiệc, điều này khá giống với Việt Nam nhưng lại rất khác với văn hóa Nhật Bản. Tuy nhiên, văn hóa Pháp có một số khác biệt so với văn hóa Việt Nam. Ví dụ, người Pháp thường hôn lên má khi gặp bạn bè, điều này đối với tôi thực sự rất lạ! Cũng rất thật thô lỗ khi hỏi ai đó về tuổi tác hoặc gia đình của họ, điều này khiến tôi thấy rất ngạc nhiên.
• Ấn Độ: Ở Ấn Độ, người ta luôn cởi giày khi vào nhà hoặc vào chùa, tương tự như Nhật Bản, Việt Nam và nhiều nước châu Á khác. Tuy nhiên, có một điều rất khác biệt. Người Ấn Độ tin rằng tay trái bẩn vì nó được dùng để rửa chân và các bộ phận khác trên cơ thể. Vì vậy, ở Ấn Độ, việc sử dụng tay trái khi ăn uống, bắt tay hoặc đưa đồ vật cho người khác là điều cấm kỵ.
Đó là những gì chúng tôi đã học ở trường đại học. Bạn đến từ đâu? Văn hóa của bạn có giống với bất kỳ điều nào trong số này không?
b. Now, read and answer the questions. (Bây giờ, đọc và trả lời các câu hỏi.)
1. In which country is it very important to be on time? ______________
2. The word it in paragraph 2 refers to _______.
A. somebody’s name
B. a red pen
C. writing names with a red pen
3. What shouldn’t be done with the left hand in India? ______________
4. According to the passage, all of the following are true EXCEPT _______.
A. Japanese and Indian people take off their shoes before entering the home.
B. The left hand is considered dirty in India.
C. French and Japanese people always arrive on time for meetings.
5. Which of the following can be inferred about the writer of the blog?
A. She doesn’t like French culture.
B. She’s familiar with Vietnamese culture.
C. She wouldn’t like living in India.
Đáp án:
1. Japan
2. C
3. eating, shaking hands, and passing things to other people
4. C
5. B
Giải thích:
1. Thông tin: In Japan, punctuality is really important. People often arrive early to show they have good manners. (Ở Nhật Bản, việc đúng giờ thực sự rất quan trọng. Mọi người thường đến sớm để thể hiện họ có cách cư xử tốt.)
2. Thông tin: If you go to Japan, you should be careful when writing. It’s taboo to use a red pen to write somebody’s name because it is thought to be very unlucky. (Nếu bạn đến Nhật Bản, bạn nên cẩn thận khi viết. Việc dùng bút đỏ để viết tên người khác là điều cấm kỵ vì điều đó được cho là rất không may mắn.)
3. Thông tin: Indian people believe that the left hand is dirty because it is used for washing the feet and other parts of the body. So in India, it’s taboo to use the left hand for eating, shaking hands, or passing things to other people. (Người Ấn Độ tin rằng tay trái bẩn vì nó được dùng để rửa chân và các bộ phận khác trên cơ thể. Vì vậy, ở Ấn Độ, việc sử dụng tay trái khi ăn uống, bắt tay hoặc đưa đồ vật cho người khác là điều cấm kỵ.)
4. Thông tin:
– Japanese people always take off their shoes and change into slippers when they enter a home. (Người Nhật luôn cởi giày và thay dép khi vào nhà.)
– In India, people always take off their shoes when they enter homes or temples, which is similar to Japan, Vietnam, and many other Asian countries. (Ở Ấn Độ, người ta luôn cởi giày khi vào nhà hoặc vào chùa, tương tự như Nhật Bản, Việt Nam và nhiều nước châu Á khác.)
– Indian people believe that the left hand is dirty because it is used for washing the feet and other parts of the body. So in India, it’s taboo to use the left hand for eating, shaking hands, or passing things to other people. (Người Ấn Độ tin rằng tay trái bẩn vì nó được dùng để rửa chân và các bộ phận khác trên cơ thể. Vì vậy, ở Ấn Độ, việc sử dụng tay trái khi ăn uống, bắt tay hoặc đưa đồ vật cho người khác là điều cấm kỵ.)
– French people often arrive late for parties, which is pretty similar to things here in Vietnam, but it’s very different from Japanese culture. (Người Pháp thường đến muộn trong các bữa tiệc, điều này khá giống với Việt Nam nhưng lại rất khác với văn hóa Nhật Bản.)
5. Thông tin: Vy from Ho Chi Minh city here, with a report to share. (Tôi là Vy đến từ TP.HCM tới đây và chia sẻ.)
Hướng dẫn dịch:
1. Ở quốc gia nào việc đúng giờ rất quan trọng? – Nhật Bản
2. Từ it ở đoạn 2 đề cập đến _______.
A. tên của ai đó
B. cây bút đỏ
C. viết tên bằng bút đỏ
3. Ở Ấn Độ không nên làm gì với tay trái? – ăn uống, bắt tay và chuyền đồ cho người khác
4. Theo đoạn văn, tất cả những điều sau đây đều đúng NGOẠI TRỪ _______.
A. Người Nhật và người Ấn Độ cởi giày trước khi vào nhà.
B. Tay trái bị coi là bẩn ở Ấn Độ.
C. Người Pháp và người Nhật luôn đến đúng giờ trong các cuộc họp.
5. Điều nào sau đây có thể được suy ra về người viết blog?
A. Cô ấy không thích văn hóa Pháp.
B. Cô ấy quen thuộc với văn hóa Việt Nam.
C. Cô ấy không thích sống ở Ấn Độ.
c. Listen and read. (Nghe và đọc.)
CD2 -09
d. In pairs: Which country would you prefer to visit? Why? (Theo cặp: Bạn thích đến thăm đất nước nào? Tại sao?)
Gợi ý:
A: Hi there, B! If you could visit any country in the world, where would you go?
B: Hey, A! That’s a tough question, but I think I’d choose Japan. I’ve always been fascinated by its rich culture, stunning landscapes, and delicious cuisine. Plus, I’d love to experience the blend of tradition and modernity in cities like Tokyo and Kyoto.
Hướng dẫn dịch:
A: Chào bạn B! Nếu bạn có thể đến thăm bất kỳ quốc gia nào trên thế giới, bạn sẽ đi đâu?
B: Chào, A! Đó là một câu hỏi khó, nhưng tôi nghĩ tôi sẽ chọn Nhật Bản. Tôi luôn bị mê hoặc bởi nền văn hóa phong phú, phong cảnh tuyệt đẹp và ẩm thực ngon. Ngoài ra, tôi muốn trải nghiệm sự pha trộn giữa truyền thống và hiện đại ở các thành phố như Tokyo và Kyoto.
Grammar (phần a->e trang 68-69 sgk Tiếng Anh 12 Smart World)
a. Read about relative clauses referring to a whole clause, then fill in the blank. (Đọc về mệnh đề quan hệ đề cập đến cả một mệnh đề, sau đó điền vào chỗ trống.)
Đáp án:
Japanese people often bow, which I think is very polite.
Hướng dẫn dịch:
Người Nhật hay cúi đầu, tôi nghĩ điều đó rất lịch sự.
Mệnh đề quan hệ đề cập đến cả một mệnh đề Các mệnh đề này bắt đầu bằng which và bổ sung thông tin cho mệnh đề chính. Chúng là những mệnh đề quan hệ không xác định. French people often kiss on the cheek when meeting friends, which I find really strange. (Người Pháp thường hôn lên má khi gặp bạn bè, điều này tôi thấy rất lạ.) In the UK, people often wear shoes at home, which is very different from South Korea. (Ở Anh, người ta thường đi giày ở nhà, điều này rất khác so với Hàn Quốc.) |
b. Listen and check. Listen again and repeat. (Nghe và kiểm tra. Nghe lại và lặp lại.)
CD2 -10
Hướng dẫn dịch:
Mệnh đề quan hệ đề cập đến cả một mệnh đề Chúng ta luôn sử dụng dấu phẩy trước mệnh đề quan hệ không xác định. • Mệnh đề chính, which + V + O South Korean people usually use both hands to pass things to elders, which is similar to Vietnam. (Người Hàn Quốc thường sử dụng cả hai tay để đưa đồ cho người lớn tuổi, điều này cũng tương tự như ở Việt Nam.) Japanese people usually don’t shake hands, which isn’t the same as Vietnam. (Người Nhật thường không bắt tay, điều này không giống Việt Nam.) • Mệnh đề chính, S + V (+ O) French people often kiss on the cheek when meeting friends, which I find really strange. (Người Pháp thường hôn lên má khi gặp bạn bè, điều này tôi thấy rất lạ.) In the UK, the number 13 is unlucky, which I don’t think is normal. (Ở Anh, số 13 là con số không may mắn, điều mà tôi không nghĩ là bình thường.) |
c. Underline the mistakes and write the correct words on the lines. (Hãy gạch chân những lỗi sai và viết những từ đúng vào các dòng.)
1. Indian people never touch others with their left hand, which seem a bit strange to me.
2. In Thailand, it’s rude to point at people with one finger, which are similar to South Korea.
3. Punctuality is important in Japan, that is similar to the UK.
4. Japanese people rarely shake hands, where is different from the USA.
5. Indian people usually bring a small gift when visiting a friend’s home, which I thinks is really kind.
6. In Laos, it’s taboo to touch people’s heads, which similar to Thailand.
Đáp án:
1. seem → seems |
2. are → is |
3. that → which |
4. where → which |
5. thinks → think |
6. similar → is similar |
Giải thích:
Đại từ quan hệ “which” có thể được dùng để thay thế/bổ nghĩa cho cả mệnh đề ở phía trước, ta dùng dấu phẩy để ngăn cách mệnh đề quan hệ với mệnh đề chính. Khi đó, động từ trong mệnh đề quan hệ chia số ít.
Mệnh đề chính, which + V (số ít) + O.
Hướng dẫn dịch:
1. Người Ấn Độ không bao giờ chạm vào người khác bằng tay trái, điều này có vẻ hơi lạ đối với tôi.
2. Ở Thái Lan, việc chỉ tay vào người khác bằng một ngón tay là bất lịch sự, tương tự như ở Hàn Quốc.
3. Đúng giờ rất quan trọng ở Nhật Bản, điều này cũng tương tự như ở Anh.
4. Người Nhật hiếm khi bắt tay, điều này khác với Mỹ.
5. Người Ấn Độ thường mang theo một món quà nhỏ khi đến thăm nhà bạn bè, điều mà tôi nghĩ là rất tử tế.
6. Ở Lào, việc chạm vào đầu người khác là điều cấm kỵ, tương tự như Thái Lan.
d. Unscramble the relative clauses. (Sắp xếp lại mệnh đề quan hệ.)
1. In Vietnam, people use both hands to pass things to elders, similar/South/which/is/to/Korea.
2. French people kiss their friends and family, seems/very/me./to/which/unusual
3. Japanese people often bow, think/I/is/which/polite./really
4. In Vietnam, people often ask how old I am, country./taboo/in/is/which/my
5. In South Korea, it’s rude to blow your nose in public, very/is/Japan./to/which/similar
Đáp án:
1. In Vietnam, people use both hands to pass things to elders, which is similar to South Korea.
2. French people kiss their friends and family, which seems very unusual to me.
3. Japanese people often bow, which I think is really polite.
4. In Vietnam, people often ask how old I am, which is taboo in my country.
5. In South Korea, it’s rude to blow your nose in public, which is very similar to Japan.
Hướng dẫn dịch:
1. Ở Việt Nam, mọi người dùng cả hai tay để đưa đồ cho người lớn tuổi, tương tự như ở Hàn Quốc.
2. Người Pháp hôn bạn bè và gia đình của họ, điều này đối với tôi có vẻ rất lạ.
3. Người Nhật hay cúi chào, tôi nghĩ điều đó rất lịch sự.
4. Ở Việt Nam, người ta hay hỏi tôi bao nhiêu tuổi, điều này là điều cấm kỵ ở nước tôi.
5. Ở Hàn Quốc, việc xì mũi ở nơi công cộng là bất lịch sự, điều này rất giống với Nhật Bản.
e. In pairs: Use the prompts to compare the norms below to Vietnam, then give your opinion about them. (Theo cặp: Sử dụng các gợi ý để so sánh các chuẩn mực dưới đây với Việt Nam, sau đó đưa ra ý kiến của bạn về chúng.)
Japan (Nhật Bản) France (Pháp) • often bow (thường cúi chào) • kiss friends (hôn bạn bè) • rarely shake hands (hiếm khi bắt tay) • arrive late (đến muộn) India (Ấn Độ) • take off shoes at home (cởi giày ở nhà) • pass things with the right hand (đưa đồ bằng tay phải) |
– People in Japan often bow, which is a little different from Vietnam. (Người Nhật thường cúi chào, điều này hơi khác so với Việt Nam.)
– People in Japan often bow, which I think is very polite. (Người Nhật thường cúi chào, tôi nghĩ điều đó rất lịch sự.)
Gợi ý:
– People in France often kiss friends, which is a custom quite different from Vietnam. It’s interesting to see how cultural norms affect social interactions differently in different countries.
– People in India take off shoes at home, which is similar to Vietnam. I appreciate this practice as it helps keep homes clean and respects the space of others.
Hướng dẫn dịch:
– Người Pháp thường hôn bạn bè, đây là một phong tục khá khác so với Việt Nam. Thật thú vị khi thấy các chuẩn mực văn ảnh hưởng đến các tương tác xã hội khác nhau ở các quốc gia khác nhau như thế nào.
– Người Ấn Độ cởi giày ở nhà cũng tương tự như Việt Nam. Tôi đánh giá cao việc làm này vì nó giúp giữ nhà cửa sạch sẽ và tôn trọng không gian của người khác.
Pronunciation (phần a->d trang 69 sgk Tiếng Anh 12 Smart World)
a. When one word ends consonant and the next word starts with a vowel sound, we often link the sounds. (Khi một từ kết thúc bằng một phụ âm và từ tiếp theo bắt đầu bằng một nguyên âm, chúng ta thường nối 2 âm đó lại với nhau.)
‘… which I …’ sounds like /wɪtʃaɪ/. (‘… which I …’ nghe giống như /wɪtʃaɪ/.)
‘… which is …’ sounds like /wɪtʃɪz/. (‘… which is …’ nghe giống như /wɪtʃɪz/.)
b. Listen. Notice the sound changes of the underlined letters. (Nghe. Chú ý sự thay đổi âm thanh của các chữ cái được gạch chân.)
Japanese people usually bow instead of shaking hands, which is a bit different from Vietnam.
They keep slippers for guests, too, which I think is very kind.
CD2 -11
Hướng dẫn dịch:
Người Nhật thường cúi chào thay vì bắt tay, điều này hơi khác so với Việt Nam.
Họ còn giữ dép cho khách nữa, tôi thấy điều đó rất tử tế.
c. Listen and cross out the sentence that doesn’t follow the note in Task a. (Nghe và gạch bỏ câu không tuân theo ghi chú ở Bài tập a.)
He bought some French cheese, which I really like.
We’re traveling in the summer, which is the best time to go.
CD2 -12
Đáp án:
He bought some French cheese, which I really like.
Hướng dẫn dịch:
Anh ấy mua một ít pho mát Pháp mà tôi rất thích.
Chúng tôi sẽ đi du lịch vào mùa hè, đó là thời điểm tốt nhất để đi.
d. Practice reading the sentences with the sound changes noted in Task a to a partner. (Luyện đọc các câu có sự thay đổi âm thanh được ghi chú trong Bài tập a cho bạn cùng lớp.)
Practice (phần a->b trang 70 sgk Tiếng Anh 12 Smart World)
a. Listen, then take turns talking about the cultural norms in the table below. Give your opinion and make comparisons between countries. (Nghe, sau đó lần lượt nói về các chuẩn mực văn hóa trong bảng dưới đây. Đưa ra ý kiến của bạn và so sánh giữa các quốc gia.)
CD2 -13
– Let’s talk about cultural norms in the UK, South Korea and Spain. (Chúng ta hãy nói về các chuẩn mực văn hóa ở Anh, Hàn Quốc và Tây Ban Nha nhé.)
– OK. In the UK and Spain, the number 13 is unlucky, which I think is strange. And it’s different from South Korea, the number 4 is unlucky there, which is interesting. (Được rồi. Ở Anh và Tây Ban Nha, số 13 là số không may mắn, điều mà tôi nghĩ là kỳ lạ. Và nó khác với Hàn Quốc, con số 4 là số xui xẻo ở đó, thật thú vị.)
Gợi ý:
A: Let’s talk about cultural norms in the UK, South Korea, and Spain.
B: Okay. In the UK and Spain, the number 13 is considered unlucky, which I find strange. However, in South Korea, it’s the number 4 that is seen as unlucky, which is quite interesting.
A: Yeah, it’s fascinating how superstitions vary across cultures. Another interesting difference is that in the UK and Spain, it’s okay to write names with red pens, while in South Korea, it’s taboo.
B: That’s right. It’s also worth noting that punctuality is important in both the UK and South Korea, which is considered polite behavior. However, in Spain, it’s more acceptable to be late.
A: Yes, I’ve heard about the Spanish concept of “mañana” which means tomorrow, but it’s more about a relaxed attitude towards time. Another intriguing difference is that in Spain, people always sleep after lunch, which is considered normal, while in the UK and South Korea, it’s unusual to nap during the day.
B: Absolutely. And finally, in terms of gift-giving etiquette, it’s considered kind to open gifts in front of the givers in both the UK and Spain, whereas in South Korea, it’s seen as rude to do so.
A: It’s interesting to see how these cultural norms shape social interactions and perceptions in each country.
Hướng dẫn dịch:
A: Chúng ta hãy nói về các chuẩn mực văn hóa ở Anh, Hàn Quốc và Tây Ban Nha nhé.
B: Được rồi. Ở Anh và Tây Ban Nha, con số 13 được coi là con số không may mắn, điều này khiến tôi thấy lạ lùng. Tuy nhiên, ở Hàn Quốc, con số 4 lại được coi là con số không may mắn, điều này khá thú vị.
A: Ừ, thật thú vị khi thấy những mê tín khác nhau giữa các nền văn hóa. Một điểm khác biệt thú vị nữa là ở Anh và Tây Ban Nha, không vấn đề gì khi viết tên bằng bút đỏ, còn ở Hàn Quốc thì đó là điều cấm kỵ.
B: Đúng vậy. Cũng cần lưu ý rằng việc đúng giờ rất quan trọng ở cả Anh và Hàn Quốc, đây được coi là hành vi lịch sự. Tuy nhiên, ở Tây Ban Nha, tốt hơn là nên đến muộn.
A: Đúng vậy, tôi đã nghe nói về khái niệm “mañana”, trong tiếng Tây Ban Nha có nghĩa là ngày mai, nói về thái độ thoải mái hơn đối với thời gian. Một điểm khác biệt thú vị nữa là ở Tây Ban Nha, mọi người luôn ngủ sau bữa trưa, điều được coi là bình thường, trong khi ở Anh và Hàn Quốc, việc ngủ trưa vào ban ngày là điều bất thường.
B: Chắc chắn rồi. Và cuối cùng, về mặt nghi thức tặng quà, việc mở quà trước mặt người tặng ở cả Vương quốc Anh và Tây Ban Nha được coi là tử tế, trong khi ở Hàn Quốc, việc làm như vậy bị coi là thô lỗ.
A: Thật thú vị khi thấy những chuẩn mực văn hóa này hình thành nên sự tương tác và nhận thức xã hội ở mỗi quốc gia như thế nào.
c. Practice with your own ideas. (Luyện tập với ý của riêng bạn.)
Gợi ý:
A: Hey, I heard you’re planning a trip to Vietnam. That’s exciting!
B: Yeah, I’m really looking forward to it. But I want to make sure I understand the cultural norms there. Do you know much about Vietnamese culture?
A: Absolutely! Vietnamese culture is rich and diverse. One important aspect is the concept of respect, especially towards elders and authority figures.
B: Ah, got it. So, should I address people in a certain way?
A: Yes, addressing people with proper titles and using polite language is crucial. For example, you should address elders with titles like “anh” (for older brother), “chi” (for older sister), “chu” (for uncle), or “co” (for aunt), followed by their name.
B: That makes sense. And what about dining etiquette? I want to make sure I don’t unintentionally offend anyone.
A: In Vietnam, it’s customary to wait for the host to invite you to start eating before you begin your meal. Also, it’s polite to use chopsticks when eating, and never stick them upright in a bowl of rice, as it resembles incense sticks at a funeral.
B: I’ll keep that in mind. Are there any other cultural norms I should be aware of?
A: Another important aspect is the concept of “saving face.” Vietnamese people value harmony and avoiding confrontation, so it’s best to address issues tactfully and avoid causing embarrassment or loss of face for others.
B: That’s good to know. I’ll make sure to be respectful and considerate during my visit. Thanks for the insights!
Hướng dẫn dịch:
A: Này, tôi nghe nói bạn đang lên kế hoạch cho một chuyến đi đến Việt Nam. Điều đó thật thú vị!
B: Ừ, tôi thực sự mong chờ nó. Nhưng tôi muốn chắc chắn rằng tôi hiểu các chuẩn mực văn hóa ở đó. Bạn có biết nhiều về văn hóa Việt Nam không?
A: Chắc chắn rồi! Văn hóa Việt Nam rất phong phú và đa dạng. Một khía cạnh quan trọng là khái niệm tôn trọng, đặc biệt là đối với người lớn tuổi và những người có thẩm quyền.
B: À, hiểu rồi. Vì vậy, tôi có nên xưng hô với mọi người theo một cách nào đó không?
A: Có, xưng hô với mọi người bằng danh xưng phù hợp và sử dụng ngôn ngữ lịch sự là rất quan trọng. Ví dụ, bạn nên xưng hô với người lớn tuổi hơn bằng “anh” (đối với nam còn trẻ), “chị” (đối với nữ còn trẻ), “chú” (đối với chú), hoặc “cô” (đối với dì), rồi đến tên của họ.
B: Điều đó hợp lí. Thế còn nghi thức ăn uống thì sao? Tôi muốn chắc chắn rằng mình không vô tình xúc phạm bất cứ ai.
A: Ở Việt Nam, thông thường, bạn phải đợi chủ nhà mời dùng bữa trước khi bắt đầu bữa ăn. Ngoài ra, hãy lịch sự khi dùng đũa khi ăn và không bao giờ cắm thẳng đũa vào bát cơm vì nó giống như nhang trong đám tang.
B: Tôi sẽ ghi nhớ điều đó. Có chuẩn mực văn hóa nào khác mà tôi nên biết không?
A: Một khía cạnh quan trọng khác là khái niệm “giữ thể diện”. Người Việt coi trọng sự hòa hợp và tránh đối đầu nên tốt nhất nên giải quyết vấn đề một cách khéo léo, tránh gây xấu hổ, mất mặt cho người khác.
B: Thật tốt khi biết điều đó. Tôi sẽ đảm bảo tôn trọng và cẩn trọng trong chuyến thăm của mình. Cảm ơn bạn vì những hiểu biết sâu sắc!
Speaking (phần a->b trang 70 sgk Tiếng Anh 12 Smart World)
CULTURAL NORMS AROUND THE WORLD (Các chuẩn mực văn hóa trên khắp thế giới)
a. In pairs: Give your opinion about the cultural norms below or the ones you’ve learned about, then compare them with other cultures. (Theo cặp: Đưa ra ý kiến của bạn về những chuẩn mực văn hóa dưới đây hoặc những chuẩn mực văn hóa bạn đã học, sau đó so sánh chúng với các nền văn hóa khác.)
France |
• It’s rude to eat while walking on the street. • People always arrive 15-20 minutes late to parties. • People always say “hello” and “goodbye” to storekeepers. |
Japan |
• It’s rude to touch people. • Punctuality is important. • People don’t shake hands – they bow. |
India |
• People usually bring a small gift when visiting a friend’s home. • It’s taboo to touch people with the left hand. |
– It’s rude to eat while walking in the street in France, which I think is really strange. (Thật thô lỗ khi vừa ăn vừa đi bộ trên đường phố ở Pháp, điều mà tôi nghĩ là thực sự kỳ lạ.)
– Yeah. And it’s very different from Vietnam. People often eat on the street here. (Ừ. Và nó rất khác so với Việt Nam. Ở Việt Nam, người ta thường ăn uống trên đường phố.)
Gợi ý:
A: It’s interesting to discuss cultural norms from different countries. For example, in France, it’s considered rude to eat while walking on the street, which I find quite peculiar.
B: Absolutely. It’s a stark contrast to other cultures where eating on the go is common. In Japan, for instance, punctuality is highly valued, and it’s considered impolite to be late.
A: That’s true. Punctuality is also important in many Western cultures, like in France, where people tend to arrive 15-20 minutes late to parties as a social norm. However, in Japan, being on time is crucial in most situations.
B: Another intriguing difference is the way people greet each other. In Japan, people don’t shake hands; instead, they bow. It’s a sign of respect and politeness.
A: Absolutely. And in India, another country with unique customs, people usually bring a small gift when visiting a friend’s home. It’s a thoughtful gesture that shows appreciation and respect.
B: Yes, and it’s also considered taboo to touch people with the left hand in India. It’s fascinating how these seemingly small gestures or behaviors can carry so much cultural significance.
A: Definitely. It’s eye-opening to explore these cultural differences and see how they shape social interactions and etiquette in each country.
Hướng dẫn dịch:
A: Thật thú vị khi thảo luận về các chuẩn mực văn hóa từ các quốc gia khác nhau. Ví dụ, ở Pháp, việc ăn trong khi đi bộ trên đường bị coi là thô lỗ, điều này tôi thấy khá kỳ quặc.
B: Đúng vậy. Nó hoàn toàn trái ngược với các nền văn hóa khác, nơi việc ăn uống khi đang di chuyển là phổ biến. Ví dụ, ở Nhật Bản, sự đúng giờ được đánh giá cao và việc đến muộn bị coi là bất lịch sự.
A: Đúng vậy. Đúng giờ cũng rất quan trọng trong nhiều nền văn hóa phương Tây, như ở Pháp, nơi mọi người có xu hướng đến dự tiệc muộn 15-20 phút như một chuẩn mực xã hội. Tuy nhiên, ở Nhật Bản, việc đúng giờ là rất quan trọng trong hầu hết các tình huống.
B: Một điểm khác biệt thú vị nữa là cách mọi người chào nhau. Ở Nhật Bản, mọi người không bắt tay; thay vào đó, họ cúi chào. Đó là biểu hiện của sự tôn trọng và lịch sự.
A: Đồng ý. Và ở Ấn Độ, một quốc gia khác có phong tục độc đáo, người ta thường mang theo một món quà nhỏ khi đến thăm nhà bạn bè. Đó là một hành động chu đáo thể hiện sự cảm kích và tôn trọng.
B: Ừ, và việc chạm vào người khác bằng tay trái ở Ấn Độ cũng được coi là điều cấm kỵ. Thật thú vị khi những cử chỉ hoặc hành vi tưởng chừng như nhỏ nhặt này lại có thể mang nhiều ý nghĩa văn hóa đến vậy.
A: Chắc chắn rồi. Thật mở mang tầm mắt khi khám phá những khác biệt văn hóa này và hiểu được chúng định hình các tương tác xã hội và nghi thức ở mỗi quốc gia như thế nào.
b. Now, say which cultural norms from your country are similar to other cultures. (Bây giờ, hãy cho biết những chuẩn mực văn hóa nào ở đất nước của bạn giống với các nền văn hóa khác.)
In Vietnam, we celebrate the Lunar New Year, which is similar to lots of other Asian countries. (Ở Việt Nam, chúng tôi đón Tết Nguyên Đán, giống như nhiều nước châu Á khác.)
Đáp án:
– Similar to many Asian cultures, such as Japan and South Korea, it’s common in Vietnam to take off shoes before entering someone’s home.
– Vietnamese culture places a strong emphasis on family values and filial piety, similar to many other Asian cultures where family plays a central role in social life and decision-making.
Hướng dẫn dịch:
– Tương tự như nhiều nền văn hóa châu Á, chẳng hạn như Nhật Bản và Hàn Quốc, việc cởi giày trước khi vào nhà người khác là điều phổ biến ở Việt Nam.
– Văn hóa Việt Nam đề cao giá trị gia đình và lòng hiếu thảo, tương tự như nhiều nền văn hóa châu Á khác nơi gia đình đóng vai trò trung tâm trong đời sống xã hội và trong việc đưa ra quyết định.
Unit 6 lesson 3 trang 71, 72, 73
Let’s Talk! (trang 71 sgk Tiếng Anh 12 Smart World)
In pairs: Look at the pictures. What can you see? Do you think these would be surprising to foreigners? Why (not)? (Theo cặp: Quan sát các bức tranh. Bạn có thể nhìn thấy cái gì? Bạn có nghĩ những điều này sẽ gây ngạc nhiên cho người nước ngoài không? Tại sao có (không)?)
Đáp án:
– I can see grilled chicken legs and balut.
– Yes, grilled chicken legs might surprise some foreigners due to variations in seasoning and presentation. Balut, on the other hand, is likely to be surprising to many foreigners because of its unique preparation and the concept of consuming a fertilized duck embryo.
Hướng dẫn dịch:
– Tôi có thể thấy món chân gà nướng và trứng vịt lộn.
– Có, món chân gà nướng có thể khiến một số người nước ngoài ngạc nhiên do có sự khác biệt về gia vị và cách trình bày. Mặt khác, món trứng vịt lộn có thể gây ngạc nhiên cho nhiều người nước ngoài vì cách chế biến độc đáo và ý tưởng ăn vịt con đã thành hình.
Listening (phần a->c trang 71 sgk Tiếng Anh 12 Smart World)
a. Listen to Steve talking to Sally about his trip to Japan. What does Steve think about his trip? (Hãy nghe Steve nói chuyện với Sally về chuyến đi Nhật Bản của anh ấy. Steve nghĩ gì về chuyến đi của mình?)
1. interesting (thú vị)
2. exciting (thích thú)
3. difficult (khó khăn)
CD2 -14
Đáp án:
1. interesting (thú vị)
Nội dung bài nghe:
Sally: Hey, Steve, how was your trip to Japan?
Steve: Hey, Sally. It was such a great experience. I wish I could have stayed longer, because it’s a really interesting place. I saw so many beautiful places and learned a lot about the culture. Things in Japan are really different from here.
Sally: What do you mean?
Steve: Well, first, if you’re eating soup in Japan, it’s okay to make lots of noise. In fact, you’re supposed to do it to show how much you like it.
Sally: Interesting.
Steve: I know, right?
Sally: People think eating loudly is pretty rude in the US, but I guess it’s one way to show the restaurant that you’re enjoying the meal. What else is different?
Steve: The people in Japan don’t mind being close to each other, especially in Tokyo. They don’t think about personal space like we do. They feel comfortable standing really close to people. You have to be aware and try not to get upset or too surprised.
Sally: Wow, that must have been shocking.
Steve: It was but I got used to it.
Sally: Was there anything difficult for you?
Steve: Yeah, actually, you’re not supposed to walk around with food or drinks in Japan. People usually buy food or drinks at a store and have it there or they bring it home. I’m so used to walking around with a bottle of water. So that was a little difficult.
Sally: Interesting. I’d love to visit Japan one day.
Hướng dẫn dịch:
Sally: Chào, Steve, chuyến đi Nhật Bản của bạn thế nào?
Steve: Chào, Sally. Đó là một trải nghiệm tuyệt vời. Tôi ước mình có thể ở lại lâu hơn vì đó là một nơi thực sự thú vị. Tôi đã thấy rất nhiều địa điểm đẹp và học được nhiều điều về văn hóa. Mọi thứ ở Nhật Bản thực sự khác với ở đây.
Sally: Ý bạn là gì?
Steve: Đầu tiên, nếu bạn đang ăn súp ở Nhật Bản, rất bình thường khi tạo ra nhiều tiếng động. Trên thực tế, bạn phải làm điều đó để thể hiện rằng bạn thích món đó đến mức nào.
Sally: Thú vị thật.
Steve: Tôi biết, đúng nhỉ?
Sally: Mọi người cho rằng ăn phát ra tiếng động là khá thô lỗ ở Mỹ, nhưng tôi đoán đó là một cách để thể hiện với nhà hàng rằng bạn đang tận hưởng bữa ăn. Còn gì khác biệt nữa không?
Steve: Người dân Nhật Bản không ngại việc gần gũi với nhau, đặc biệt là ở Tokyo. Họ không nghĩ về không gian cá nhân như chúng ta. Họ cảm thấy thoải mái khi đứng thật gần với mọi người. Bạn phải nhận thức được và cố gắng không tỏ ra khó chịu hoặc quá ngạc nhiên.
Sally: Wow, điều đó chắc chắn gây sốc lắm.
Steve: Đúng vậy nhưng tôi đã quen rồi.
Sally: Có điều gì khó khăn với bạn không?
Steve: Có, thực ra thì bạn không nên mang đồ ăn hay đồ uống đi loanh quanh ở Nhật Bản. Mọi người thường mua đồ ăn hoặc đồ uống ở cửa hàng, ăn tại chỗ hoặc mang về nhà. Tôi đã quá quen với việc mang theo một chai nước khi đi dạo. Vì vậy, điều đó khá khó khăn.
Sally: Thú vị quá. Tôi rất muốn đến thăm Nhật Bản một ngày nào đó.
b. Now, listen and number the sentences in the correct order. (Bây giờ, hãy nghe và đánh số các câu theo đúng thứ tự.)
A. People in the US think it’s rude to eat loudly. _______
B. Steve wishes he spent more time in Japan. ___1___
C. You shouldn’t walk around with food or drinks. _______
D. You should make noise when you eat soup. _______
E. You have to be aware of cultural differences and not get upset. _______
CD2 -14
Đáp án:
A. 3 |
B. 1 |
C. 5 |
D. 2 |
E. 4 |
Hướng dẫn dịch:
A. Người dân ở Mỹ cho rằng tạo ra tiếng động khi ăn là bất lịch sự.
B. Steve ước anh ấy dành nhiều thời gian hơn ở Nhật Bản.
C. Bạn không nên mang theo thức ăn hoặc đồ uống khi đi dạo.
D. Bạn nên tạo ra tiếng động khi ăn súp.
E. Bạn phải nhận thức được sự khác biệt về văn hóa và không cảm thấy khó chịu.
c. In pairs: Which cultural norms were surprising to you? How are they similar or different from cultural norms in your country? (Theo cặp: Những chuẩn mực văn hóa nào làm bạn ngạc nhiên? Chúng giống hay khác với các chuẩn mực văn hóa ở nước bạn như thế nào?)
Gợi ý:
The cultural norms that were surprising to me from the conversation were making noise while eating soup in Japan to show appreciation and the lack of personal space awareness in Japan, especially in crowded areas like Tokyo.
These norms differ from cultural norms in Vietnam in several ways. In Vietnam, making noise while eating soup is generally considered impolite, and there is more emphasis on maintaining personal space in crowded areas. However, similar to Japan, Vietnam also has a strong food culture, and it’s common to see people enjoying meals together in communal settings. Additionally, the concept of not walking around with food or drinks is not as strict in Vietnam, where it’s more acceptable to consume snacks or beverages while on the go.
Hướng dẫn dịch:
Những chuẩn mực văn hóa khiến tôi ngạc nhiên sau cuộc hội thoại là tạo ra tiếng động khi ăn súp ở Nhật Bản để thể hiện sự trân trọng và sự thiếu nhận thức về không gian cá nhân ở Nhật Bản, đặc biệt là ở những khu vực đông đúc như Tokyo.
Những chuẩn mực này khác với những chuẩn mực văn hóa ở Việt Nam ở một số điểm. Ở Việt Nam, việc gây ra tiếng động khi ăn súp thường bị coi là bất lịch sự và người ta chú trọng hơn đến việc duy trì không gian cá nhân ở những nơi đông người. Tuy nhiên, tương tự như Nhật Bản, Việt Nam cũng có nền văn hóa ẩm thực đậm đà và việc mọi người thưởng thức bữa ăn cùng nhau trong môi trường tập thể là điều thường thấy. Ngoài ra, khái niệm không mang theo đồ ăn hoặc đồ uống khi đi dạo không quá nghiêm ngặt ở Việt Nam, nơi việc ăn đồ ăn nhẹ hoặc đồ uống khi đang di chuyển thoải mái hơn.
Reading (phần a->e trang 71-72 sgk Tiếng Anh 12 Smart World)
a. Read the list of dos and don’ts about cultural differences in different European countries. What is it mainly about? (Đọc danh sách những điều nên và không nên làm về sự khác biệt văn hóa ở các nước Châu Âu khác nhau. Nó chủ yếu nói về cái gì?)
1. What tourists should know before visiting Europe (Những điều du khách nên biết trước khi ghé thăm Châu Âu)
2. What you should never do in Europe (Những điều bạn không bao giờ nên làm ở Châu Âu)
Hey, everyone! It’s Binh here! I spent the summer in Europe. I’m back with a blog about the things I learned there.
1. DO bring money to use toilets in France.
In Vietnam, sometimes we have to pay to use a toilet at a bus stop on the highway. In many European countries, you can expect to pay to use the toilet in restaurants or coffee shops. Make sure you have change if you need to use public toilets.
2. DO finish your food in Italian restaurants.
Italian people are proud of their cuisine. However, when I was in Italy, sometimes I couldn’t finish my food. The waiter often asked if there was a problem. I learned that in Italy, you should show the chef you enjoyed the meal by finishing it.
3. DO be on time in England.
English people are almost always on time. In Vietnam, it’s normal to be late if you’re meeting a friend for coffee. However, it’s rude to do this in England. Make sure you’re on time.
4. DON’T stretch or yawn in public in Spain.
People in Spain find it disgusting to stretch and yawn in public. I love to do both after a delicious meal. However, if you visit Spain, be polite and avoid doing this.
5. DON’T put your hands in your pockets in Germany.
People in Germany don’t like to see hands in pockets when talking to someone. It’s rude to them and they think it means you’re a very lazy person. Try to keep your hands by your side, like you’re a business person attending an important meeting.
So, there you go. People in Europe do things very differently. Do you know any other differences?
Write a comment and let me know!
Bình Nguyễn
August 27th, 2023
Đáp án:
1. What tourists should know before visiting Europe (Những điều du khách nên biết trước khi ghé thăm Châu Âu)
Hướng dẫn dịch:
Chào mọi người! Tôi là Bình! Tôi đã trải qua mùa hè ở châu Âu. Tôi đã trở lại với một blog về những điều tôi đã học được ở đó.
1. NÊN mang tiền khi sử dụng nhà vệ sinh ở Pháp.
Ở Việt Nam, đôi khi chúng ta phải trả tiền để sử dụng nhà vệ sinh ở trạm xe buýt trên đường cao tốc. Ở nhiều nước châu Âu, bạn có thể phải trả tiền để sử dụng nhà vệ sinh trong nhà hàng hoặc quán cà phê. Hãy chắc chắn rằng bạn có tiền lẻ nếu cần sử dụng nhà vệ sinh công cộng.
2. NÊN ăn hết phần ăn của mình ở các nhà hàng Ý.
Người Ý tự hào về ẩm thực của họ. Tuy nhiên, khi tôi ở Ý đôi khi tôi không thể ăn hết phần ăn của mình. Người phục vụ thường hỏi xem có vấn đề gì không. Tôi đã học được điều đó ở Ý, bạn nên cho đầu bếp thấy bạn thích bữa ăn bằng cách ăn hết nó.
3. NÊN đúng giờ ở Anh.
Người Anh hầu như luôn đúng giờ. Ở Việt Nam, việc đến muộn là điều bình thường nếu bạn đi uống cà phê với một người bạn. Tuy nhiên, thật thô lỗ khi làm điều này ở Anh. Hãy chắc chắn rằng bạn đến đúng giờ.
4. KHÔNG NÊN vươn vai hoặc ngáp ở nơi công cộng ở Tây Ban Nha.
Người dân Tây Ban Nha cảm thấy việc vươn vai và ngáp ở nơi công cộng thật kinh tởm. Tôi thích làm cả hai việc sau một bữa ăn ngon. Tuy nhiên, nếu bạn đến thăm Tây Ban Nha, hãy lịch sự và tránh làm những điều này.
5. KHÔNG NÊN đút tay vào túi ở Đức.
Người dân ở Đức không thích nhìn thấy tay đút túi khi nói chuyện với ai đó. Điều đó thật thô lỗ với họ và họ nghĩ điều đó có nghĩa là bạn là một người rất lười biếng. Hãy cố gắng giữ tay bên cạnh bạn, giống như bạn là một doanh nhân đang tham dự một cuộc họp quan trọng.
Vì vậy, bạn thấy đấy. Người dân ở châu Âu làm mọi việc rất khác nhau. Bạn có biết sự khác biệt nào khác không?
Viết bình luận và cho tôi biết!
Bình Nguyễn
Ngày 27 tháng 8 năm 2023
b. Match the bold words in the text with their definitions. (Nối các từ in đậm trong văn bản với định nghĩa của chúng.)
1. ________: very unpleasant, causing a strong feeling of dislike
2. ________: open your mouth wide and breathe in deeply through it
3. ________: a small amount of money
4. ________: think that something will happen
5. ________: a style of cooking
Đáp án:
1. disgusting: very unpleasant, causing a strong feeling of dislike
2. yawn: open your mouth wide and breathe in deeply through it
3. change: a small amount of money
4. expect: think that something will happen
5. cuisine: a style of cooking
Hướng dẫn dịch:
1. ghê tởm: rất khó chịu, gây ra cảm giác khó chịu mãnh liệt
2. ngáp: há miệng rộng và hít vào thật sâu
3. tiền lẻ: một số tiền nhỏ
4. đợi/ mong đợi: nghĩ rằng điều gì đó sẽ xảy ra
5. ẩm thực: một phong cách nấu ăn
c. Now, read and choose the correct answers. (Bây giờ, đọc và chọn đáp án đúng.)
1. According to the passage, all of the following are true EXCEPT ________.
A. you can stop at a coffee shop to use the toilet.
B. you need to pay to use public toilets
C. you need to buy a drink to use public toilets.
2. Which of the following can be inferred about eating in Italy?
A. Waiters often ask many questions.
B. Chefs like to see you eat all of your food.
C. Italians like large meals.
3. According to paragraph 4, English people are ________.
A. never late for meetings
B. always polite to strangers
C. on time most of the time
4. The word them in paragraph 6 refers to ________.
A. hands
B. German people
C. someone
5. Which is NOT mentioned as one of the reasons you shouldn’t put your hands in your pockets in Germany?
A. It’s rude.
B. It means you’re lazy.
C. It’s unprofessional.
Đáp án:
1. C |
2. B |
3. C |
4. B |
5. C |
Giải thích:
1. Thông tin: In Vietnam, sometimes we have to pay to use a toilet at a bus stop on the highway. In many European countries, you can expect to pay to use the toilet in restaurants or coffee shops. Make sure you have change if you need to use public toilets. (Ở Việt Nam, đôi khi chúng ta phải trả tiền để sử dụng nhà vệ sinh ở trạm xe buýt trên đường cao tốc. Ở nhiều nước châu Âu, bạn có thể phải trả tiền để sử dụng nhà vệ sinh trong nhà hàng hoặc quán cà phê. Hãy chắc chắn rằng bạn có tiền lẻ nếu cần sử dụng nhà vệ sinh công cộng.)
2. Thông tin: I learned that in Italy, you should show the chef you enjoyed the meal by finishing it. (Tôi đã học được điều đó ở Ý, bạn nên cho đầu bếp thấy bạn thích bữa ăn bằng cách ăn hết nó.)
3. Thông tin: English people are almost always on time. (Người Anh hầu như luôn đúng giờ.)
4. Thông tin: People in Germany don’t like to see hands in pockets when talking to someone. It’s rude to them and they think it means you’re a very lazy person. (Người dân ở Đức không thích nhìn thấy tay đút túi khi nói chuyện với ai đó. Điều đó là thô lỗ với họ và họ cho rằng điều đó có nghĩa là bạn là một người rất lười biếng.)
5. Thông tin: People in Germany don’t like to see hands in pockets when talking to someone. It’s rude to them and they think it means you’re a very lazy person. (Người dân ở Đức không thích nhìn thấy tay đút túi khi nói chuyện với ai đó. Điều đó là thô lỗ với họ và họ cho rằng điều đó có nghĩa là bạn là một người rất lười biếng.)
Hướng dẫn dịch:
1. Theo đoạn văn, tất cả những điều sau đây đều đúng NGOẠI TRỪ ________.
A. bạn có thể dừng lại ở quán cà phê để sử dụng nhà vệ sinh.
B. bạn cần phải trả tiền để sử dụng nhà vệ sinh công cộng
C. bạn cần mua đồ uống để sử dụng nhà vệ sinh công cộng.
2. Điều nào sau đây có thể được suy ra về việc ăn uống ở Ý?
A. Người phục vụ thường hỏi nhiều câu hỏi.
B. Đầu bếp muốn thấy bạn ăn hết đồ ăn của mình.
C. Người Ý thích bữa ăn thịnh soạn.
3. Theo đoạn 4, Người Anh ________.
A. không bao giờ trễ cuộc họp
B. luôn lịch sự với người lạ
C. gần như lúc nào cũng đúng giờ
4. Từ them ở đoạn 6 đề cập đến ________.
A. tay
B. người Đức
C. ai đó
5. Điều nào KHÔNG được đề cập là một trong những lý do bạn không nên đút tay vào túi ở Đức?
A. Điều đó thô lỗ.
B. Điều đó có nghĩa là bạn lười biếng.
C. Điều đó không chuyên nghiệp.
d. Listen and read. (Nghe và đọc.)
CD2 -15
e. In pairs: Discuss which cultural differences were most surprising and how they are different from Vietnam. Do you know any other surprising cultural differences in other countries? (Theo cặp: Thảo luận những khác biệt văn hóa nào đáng ngạc nhiên nhất và chúng khác với Việt Nam như thế nào. Bạn có biết sự khác biệt văn hóa đáng ngạc nhiên nào khác ở các quốc gia khác không?)
Gợi ý:
A: Hey, have you seen Binh’s blog about his summer in Europe? It’s quite interesting.
B: Yeah, I just read it. Some of the cultural differences he mentioned were really surprising.
A: Absolutely. Like in France, where you have to pay to use public toilets. That’s quite different from Vietnam, where it’s not common to pay for restroom access.
B: Yeah, and in Italy, finishing your food is expected to show appreciation for the meal. That’s a big contrast to Vietnam, where it’s acceptable to leave some food on your plate.
A: Exactly. And did you know in England, being on time is crucial? In Vietnam, it’s more relaxed, especially for casual meetings like grabbing coffee with a friend.
B: Right. And in Spain, stretching or yawning in public is considered rude. It’s so different from Vietnam, where people do it all the time without a second thought.
A: Definitely. It’s fascinating to learn about these cultural differences. Do you know any other surprising norms from other countries?
B: Well, one that comes to mind is in Japan, where slurping noodles is actually a sign of enjoyment and appreciation for the meal. It’s quite different from Vietnam, where slurping might be seen as impolite.
A: That’s interesting!
Hướng dẫn dịch:
A: Này, bạn đã xem blog của Bình về mùa hè ở Châu Âu chưa? Nó khá thú vị.
B: Rồi, tôi vừa đọc nó. Một số khác biệt về văn hóa mà anh ấy đề cập thực sự đáng ngạc nhiên.
A: Chắc chắn rồi. Giống như ở Pháp, nơi bạn phải trả tiền để sử dụng nhà vệ sinh công cộng. Điều này khá khác biệt so với Việt Nam, nơi việc trả tiền sử dụng nhà vệ sinh không phổ biến.
B: Đúng vậy, và ở Ý, việc ăn hết thức ăn được cho là thể hiện sự trân trọng bữa ăn. Điều này hoàn toàn trái ngược với Việt Nam, nơi việc để lại một ít thức ăn trên đĩa là điều được chấp nhận.
A: Chính xác. Và bạn có biết ở Anh, đúng giờ là rất quan trọng không? Ở Việt Nam, mọi chuyện thoải mái hơn, đặc biệt đối với những cuộc gặp gỡ thông thường như đi uống cà phê với bạn bè.
B: Đúng vậy. Và ở Tây Ban Nha, vươn vai hay ngáp ở nơi công cộng bị coi là thô lỗ. Nó rất khác so với Việt Nam, nơi mọi người luôn làm điều đó mà không cần đắn đo.
A: Chắc chắn rồi. Thật thú vị khi tìm hiểu về những khác biệt văn hóa này. Bạn có biết bất kỳ tiêu chuẩn đáng ngạc nhiên nào khác từ các quốc gia khác không?
B: À, một điều tôi nghĩ đến là ở Nhật Bản, nơi mà việc húp mì thực sự là dấu hiệu của sự thích thú và trân trọng bữa ăn. Nó hoàn toàn khác với Việt Nam, nơi mà việc húp xì xụp có thể bị coi là bất lịch sự.
A: Thật thú vị!
Writing (phần a->b trang 72 sgk Tiếng Anh 12 Smart World)
a. Read about writing dos and don’ts blog posts for visitors coming from another country, then read Binh’s blog post again and circle imperatives and the advice. (Đọc về cách viết các bài đăng trên blog về việc nên và không nên làm gì cho khách du lịch đến từ một quốc gia khác, sau đó đọc lại bài đăng trên blog của Bình và khoanh tròn các câu mệnh lệnh cũng như lời khuyên.)
Writing skills Writing lists of dos and don’ts To write a good dos and don’ts blog post for visitors coming from another country, you should: 1. Begin with a short introduction – tell your audience why and which place you’re writing about. Hey, everybody! Many tourists love visiting my country, Indonesia. Here are some dos and don’ts if you visit here. 2. Use numbered imperatives as headings to briefly explain the actions people should or should not do. 1. DO use your right hand to eat or shake hands in India. 2. DON’T eat or drink on public transportation in Singapore. 3. Explain the reason why you should avoid the behavior. People in India use their left hand to clean and do other dirty tasks. In Singapore, people keep everything very clean, and there are strict laws about littering. 4. Give advice on how to avoid potential problems. When you go to Singapore, only eat or drink at stores, restaurants, or your hotel to avoid getting a fine. |
Đáp án:
1. DO bring money to use toilets in France.
Make sure you have change if you need to use public toilets.
2. DO finish your food in Italian restaurants.
…, you should show the chef you enjoyed the meal by finishing it.
3. DO be on time in England.
Make sure you’re on time.
4. DON’T stretch or yawn in public in Spain.
…, be polite and avoid doing this.
5. DON’T put your hands in your pockets in Germany.
Try to keep your hands by your side, like you’re a business person attending an important meeting.
Hướng dẫn dịch:
Kỹ năng viết Viết danh sách những việc nên làm và không nên làm Để viết một bài đăng blog về những điều nên và không nên làm cho khách du lịch đến từ một quốc gia khác, bạn nên: 1. Bắt đầu bằng phần giới thiệu ngắn – cho khán giả biết lý do và bạn đang viết về địa điểm nào. Hey, everybody! Many tourists love visiting my country, Indonesia. Here are some dos and don’ts if you visit here. (Chào mọi người! Nhiều khách du lịch thích đến thăm đất nước của tôi, Indonesia. Dưới đây là một số điều nên và không nên nếu bạn đến thăm nơi đây.) 2. Sử dụng các câu mệnh lệnh được đánh số làm tiêu đề để giải thích ngắn gọn những hành động mà mọi người nên hoặc không nên làm. 1. DO use your right hand to eat or shake hands in India. (NÊN dùng tay phải khi ăn hoặc bắt tay ở Ấn Độ.) 2. DON’T eat or drink on public transportation in Singapore. (KHÔNG NÊN ăn uống trên phương tiện giao thông công cộng ở Singapore.) 3. Giải thích lý do tại sao bạn nên tránh hành vi đó. People in India use their left hand to clean and do other dirty tasks. (Người dân Ấn Độ sử dụng tay trái để dọn dẹp và làm những công việc bẩn thỉu khác.) In Singapore, people keep everything very clean, and there are strict laws about littering. (Ở Singapore, mọi người giữ mọi thứ rất sạch sẽ và có luật nghiêm ngặt về việc xả rác.) 4. Đưa ra lời khuyên về cách tránh những vấn đề có thể xảy ra. When you go to Singapore, only eat or drink at stores, restaurants, or your hotel to avoid getting a fine. (Khi đến Singapore, hãy chỉ nên ăn uống tại các cửa hàng, nhà hàng hoặc khách sạn để tránh bị phạt tiền.) |
b. Unscramble the sentences and put them in the correct order. (Sắp xếp lại các câu và sắp xếp chúng theo đúng thứ tự.)
A. to/you/travel/a/few/and/don’ts/dos/important/if/Here are/Mexico. _________
B. You/should/a/be/bargain/cheaper/price,/for/but/polite. _________
C. Tom,/spent/in/Hey,/l/It’s/and/week/a/everyone/just/Mexico. ____1____
Hey, everyone! It’s Tom, and I just spent a week in Mexico. _________
D. DO/bargain/markets./when/at/souvenirs/buying _________
E. at/In/it’s/Mexico,/sellers/to/ask/for/more/normal/the/actual/price/first./for/than _________
Đáp án:
A. Here are a few important dos and don’ts if you travel to Mexico. ____2____
B. You should bargain for a cheaper price, but be polite. ____5____
C. Hey, everyone! It’s Tom, and I just spent a week in Mexico. ____1____
D. DO bargain when buying souvenirs at markets. ____3____
E. In Mexico, it’s normal for sellers to ask for more than the actual price at first. ____4____
Hướng dẫn dịch:
A. Dưới đây là một số điều nên và không nên làm nếu bạn đi du lịch đến Mexico.
B. Bạn nên mặc cả để được giá rẻ hơn nhưng phải lịch sự.
C. Chào mọi người! Tôi là Tom và tôi vừa mới ở Mexico một tuần.
D. NÊN mặc cả khi mua quà lưu niệm ở chợ.
E. Ở Mexico, việc người bán ban đầu nói thách giá cao hơn giá thực tế là điều bình thường.
Speaking (phần a->b trang 73 sgk Tiếng Anh 12 Smart World)
a. In pairs: Discuss cultural differences that visitors coming to Vietnam might have difficulty with. Suggest some things foreigners could do to avoid problems. Use the cultural differences in the list or your own ideas. (Theo cặp: Thảo luận những khác biệt về văn hóa mà du khách đến Việt Nam có thể gặp khó khăn. Đề xuất một số điều người nước ngoài có thể làm để tránh vấn đề. Sử dụng những khác biệt về văn hóa trong danh sách hoặc ý tưởng của riêng bạn.)
• being late for social events (đến muộn trong các sự kiện xã hội)
• bargaining at markets (mặc cả ở chợ)
• driving a motorbike (lái xe máy)
• wearing the right clothes to temples and pagodas (mặc trang phục phù hợp khi đi đền, chùa)
• asking about a person’s age (hỏi về tuổi của một người)
• selling items on the street (bán đồ trên đường phố)
Gợi ý:
A: Hey, B! I heard you’re planning a trip to Vietnam soon. Exciting!
B: Yes, I can’t wait! But I’ve been hearing about some cultural differences that visitors often have difficulty with. Can you tell me more about them?
A: Of course! One thing you might notice is that being late for social events is not as acceptable in Vietnam as it might be in some other cultures. Punctuality is valued here.
B: Oh, I see. I’ll make sure to plan my time accordingly and try to be on time for any meetings or gatherings.
A: That’s a good idea. Another thing is bargaining at markets. It’s a common practice in Vietnam, but some foreigners may not be used to it. Remember to negotiate politely and respectfully.
B: Got it. I’ll keep that in mind when I’m shopping at the markets.
A: Also, if you plan on driving a motorbike, be aware that traffic in Vietnam can be chaotic compared to what you’re used to. Make sure to familiarize yourself with local traffic rules and drive cautiously.
B: Thanks for the heads up. I’ll be extra careful on the roads.
A: Lastly, when visiting temples and pagodas, it’s important to dress modestly and appropriately. Avoid wearing revealing clothing and remember to remove your shoes before entering.
B: That’s good to know. I’ll make sure to pack some conservative outfits for those visits.
A: Overall, just be mindful of these cultural differences and show respect for Vietnamese customs and traditions. That way, you’ll have a smoother and more enjoyable experience during your trip.
B: Thanks for the advice, A. I’ll definitely keep all of that in mind.
Hướng dẫn dịch:
A: Này, B! Tôi nghe nói bạn sắp có kế hoạch đi du lịch đến Việt Nam. Thú vị!
B: Đúng vậy, tôi rất nóng lòng chờ đợi! Nhưng tôi đã nghe nói về một số khác biệt về văn hóa mà du khách thường gặp khó khăn. Bạn có thể cho tôi biết thêm về chúng không?
A: Tất nhiên rồi! Một điều bạn có thể nhận thấy là việc đến muộn trong các sự kiện xã hội không được chấp nhận ở Việt Nam như ở một số nền văn hóa khác. Sự đúng giờ được đánh giá cao ở đây.
B: Ồ, tôi hiểu rồi. Tôi sẽ đảm bảo sắp xếp thời gian của mình phù hợp và cố gắng đến đúng giờ trong bất kỳ cuộc họp hoặc buổi họp mặt nào.
A: Đó là một ý kiến hay. Một điều nữa là mặc cả ở chợ. Đó là thông lệ ở Việt Nam nhưng một số người nước ngoài có thể không quen với nó. Hãy nhớ đàm phán một cách lịch sự và tôn trọng.
B: Hiểu rồi. Tôi sẽ ghi nhớ điều đó khi đi mua sắm ở chợ.
A: Ngoài ra, nếu bạn dự định lái xe máy, hãy lưu ý rằng giao thông ở Việt Nam có thể hỗn loạn hơn so với những gì bạn quen thuộc. Hãy đảm bảo làm quen với luật lệ giao thông địa phương và lái xe thận trọng.
B: Cảm ơn vì đã cảnh báo. Tôi sẽ cẩn thận hơn trên đường.
A: Cuối cùng, khi đến thăm các đền chùa, điều quan trọng là phải ăn mặc trang nhã và phù hợp. Tránh mặc quần áo hở hang và nhớ cởi giày trước khi vào.
B: Thật tốt khi biết điều đó. Tôi đảm bảo sẽ mang theo một số trang phục lịch sự cho những chuyến thăm đó.
A: Nhìn chung, hãy lưu ý đến những khác biệt văn hóa này và thể hiện sự tôn trọng với phong tục và truyền thống Việt Nam. Bằng cách đó, bạn sẽ có trải nghiệm suôn sẻ và thú vị hơn trong chuyến đi của mình.
B: Cảm ơn vì lời khuyên, A. Tôi chắc chắn sẽ ghi nhớ tất cả những điều đó.
b. Choose 4-5 cultural differences in Vietnam you think would be most surprising for foreigners, then suggest what foreigners can do to deal with the differences. Complete the table below. (Chọn 4-5 điểm khác biệt về văn hóa ở Việt Nam mà bạn nghĩ sẽ gây ngạc nhiên nhất cho người nước ngoài, sau đó đề xuất những gì người nước ngoài có thể làm để đối phó với chúng. Hoàn thành bảng dưới đây.)
Cultural differences in Vietnam |
Ways to deal with them |
|
|
Gợi ý:
Cultural differences in Vietnam |
Ways to deal with them |
Concept of Personal Space |
Understand that personal space is smaller in Vietnam. People may stand closer or touch more during conversations. Respect others’ space while also being open to closer interactions. |
Traffic and Road Etiquette |
Adapt to chaotic traffic and frequent horn honking. Follow locals’ lead when crossing the street and learn basic hand signals if driving. |
Dining Customs |
Be prepared for shared meals with communal dishes. Respect elders by letting them start eating first. Try all dishes offered and use chopsticks respectfully. |
Greetings and Politeness |
Learn traditional greetings like “Xin chào” (hello) and “Cảm ơn” (thank you). Address elders with respect using appropriate titles like “anh” (older brother) or “chị” (older sister). |
Hướng dẫn dịch:
Sự khác biệt văn hóa ở Việt Nam |
Những cách để đối phó với chúng |
Khái niệm về không gian cá nhân |
Hiểu rằng không gian cá nhân ở Việt Nam nhỏ hơn. Mọi người có thể đứng gần hơn hoặc chạm vào nhiều hơn trong khi trò chuyện. Tôn trọng không gian của người khác đồng thời cởi mở với những tương tác gần gũi hơn. |
Quy tắc giao thông đường bộ |
Thích ứng với tình trạng giao thông hỗn loạn và bấm còi thường xuyên. Làm theo sự hướng dẫn của người dân địa phương khi băng qua đường và học các tín hiệu tay cơ bản nếu lái xe. |
Phong tục ăn uống |
Hãy chuẩn bị cho bữa ăn chung với các món ăn chung. Tôn trọng người lớn tuổi bằng cách để họ bắt đầu ăn trước. Hãy thử tất cả các món ăn được phục vụ và sử dụng đũa một cách tôn trọng. |
Lời chào và sự lịch sự |
Học những lời chào truyền thống như “Xin chào” (xin chào) và “Cảm ơn” (cảm ơn). Khi xưng hô với người lớn tuổi một cách tôn trọng, hãy dùng những danh hiệu thích hợp như “anh” (nam lớn tuổi hơn) hoặc “chị” (nữ lớn tuổi hơn). |
Useful Language (phần a->c trang 73 sgk Tiếng Anh 12 Smart World)
a. Look at the phrases (A-D) in the box below, then read Binh’s dos and don’ts blog post again and circle each use of the phrases. (Nhìn vào các cụm từ (A-D) trong bảng bên dưới, sau đó đọc lại bài viết blog những điều nên và không nên làm của Bình và khoanh tròn từng cách sử dụng các cụm từ.)
A. Make sure … (Hãy chắc chắn rằng …) B. It’s normal to … (Bình thường khi …) C. People find it … (Mọi người nhận thấy …) D. It’s rude to … (Thật thô lỗ khi …) |
Đáp án:
b. Match the useful phrases to their purpose. Write the letter (A-D) on the lines. (Nối các cụm từ hữu ích với mục đích của chúng. Viết chữ cái (A-D) trên dòng.)
A. Make sure … 1. ________: to describe common behavior
B. It’s normal to … 2. ________: to say what people think about something
C. People find it … 3. ________: to say what you should do
D. It’s rude to … 4. ________: to say what you shouldn’t do
Đáp án:
1. B |
2. C |
3. A |
4. D |
1. It’s normal to …: to describe common behavior
2. People find it …: to say what people think about something
3. Make sure …: to say what you should do
4. It’s rude to …: to say what you shouldn’t do
Hướng dẫn dịch:
1. Bình thường khi …: diễn tả hành vi thông thường
2. Mọi người nhận thấy …: nói lên suy nghĩ của mọi người về điều gì đó
3. Hãy chắc chắn rằng …: nói những gì bạn nên làm
4. Thật thô lỗ khi …: nói những điều không nên làm
c. Fill in the blanks with the phrases above. (Điền vào chỗ trống với cụm từ bên trên.)
1. When you’re in Italy, _______ you try the pasta. It’s delicious!
2. In the USA, _______ strange to stand very close to one another.
3. In some Asian countries, _______ point your finger at people.
4. In India, _______ take off your shoes or sandals before going into someone’s home.
Đáp án:
1. When you’re in Italy, make sure you try the pasta. It’s delicious!
2. In the USA, people find it strange to stand very close to one another.
3. In some Asian countries, it’s rude to point your finger at people.
4. In India, it’s normal to take off your shoes or sandals before going into someone’s home.
Hướng dẫn dịch:
1. Khi bạn ở Ý, hãy nhớ thử món mì ống. Nó ngon!
2. Ở Mỹ, mọi người thấy lạ khi đứng rất gần nhau.
3. Ở một số nước châu Á, việc chỉ tay vào người khác là thô lỗ.
4. Ở Ấn Độ, việc cởi giày hoặc dép trước khi vào nhà người khác là điều bình thường.
Let’s write (trang 73 sgk Tiếng Anh 12 Smart World)
Now, write a list of dos and don’ts for visitors coming to Vietnam. Use the Writing Skill box, the reading model, and your speaking notes to help you. Write 180-200 words. (Bây giờ hãy viết danh sách những điều nên và không nên làm đối với du khách đến Việt Nam. Sử dụng bảng Kỹ năng viết, mẫu bài đọc và ghi chú nói để giúp bạn. Viết 180-200 từ.)
Gợi ý:
Hey, everybody! Many tourists love visiting my country, Vietnam. Here are some dos and don’ts if you visit here:
DO try the local street food.
Vietnamese cuisine is renowned for its delicious flavors and unique dishes. Sampling street food is an essential part of experiencing the vibrant culinary culture of Vietnam.
DON’T litter.
Vietnam places a strong emphasis on keeping the environment clean and littering is considered disrespectful. Dispose of your trash properly in designated bins to contribute to the cleanliness of the streets and natural landscapes.
DO respect local customs and traditions.
When visiting temples or pagodas, dress modestly and remove your shoes before entering sacred spaces. Additionally, be mindful of Vietnamese cultural norms regarding greetings and interactions with elders.
DON’T haggle aggressively.
While bargaining is common in markets and street vendors, it’s important to do so respectfully. Pushing too hard for a lower price can be seen as rude or disrespectful.
DO learn a few basic Vietnamese phrases.
Even just knowing how to say “hello” (xin chào) and “thank you” (cảm ơn) can go a long way in showing respect for the local culture and fostering positive interactions with Vietnamese people.
By following these dos and don’ts, you can have a more enjoyable and culturally enriching experience during your visit to Vietnam.
Hướng dẫn dịch:
Chào mọi người! Nhiều khách du lịch thích đến thăm đất nước tôi, Việt Nam. Dưới đây là một số điều nên và không nên nếu bạn đến thăm nơi này:
1. NÊN thử món ăn đường phố địa phương.
Ẩm thực Việt Nam nổi tiếng với hương vị thơm ngon và những món ăn độc đáo. Thưởng thức ẩm thực đường phố là một phần thiết yếu để trải nghiệm văn hóa ẩm thực sôi động của Việt Nam.
2. KHÔNG NÊN xả rác.
Việt Nam rất chú trọng giữ gìn môi trường sạch sẽ và xả rác được coi là thiếu tôn trọng. Hãy vứt rác đúng cách vào thùng quy định để góp phần làm sạch đường phố và cảnh quan thiên nhiên.
3. NÊN tôn trọng phong tục và truyền thống địa phương.
Khi đến thăm các đền chùa, hãy ăn mặc giản dị và cởi giày trước khi bước vào những không gian linh thiêng. Ngoài ra, hãy chú ý đến các chuẩn mực văn hóa Việt Nam về cách chào hỏi và tương tác với người lớn tuổi.
4. KHÔNG NÊN mặc cả một cách hung hăng.
Mặc dù mặc cả là điều bình thường ở chợ và những người bán hàng rong nhưng điều quan trọng là phải mặc cả một cách tôn trọng. Trả giá quá thấp có thể bị coi là thô lỗ hoặc thiếu tôn trọng.
5. NÊN học một vài cụm từ tiếng Việt cơ bản.
Thậm chí chỉ cần biết cách nói “xin chào” và “cảm ơn” cũng có thể giúp ích rất nhiều trong việc thể hiện sự tôn trọng văn hóa địa phương và thúc đẩy sự tương tác tích cực với người Việt Nam.
Bằng cách làm theo những điều nên và không nên làm này, bạn có thể có được trải nghiệm thú vị và phong phú hơn về mặt văn hóa trong chuyến thăm Việt Nam.
Xem thêm các bài giải SGK Tiếng anh 12 iLearn Smart World hay, chi tiết khác:
Project 2
Unit 6: Cultural Diversity
Unit 7: Urbanization
Unit 8: The Media
Review 3