-
Câu 1:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, hai tỉnh có giá trị sản xuất lâm nghiệp năm 2007 cao nhất nước ta là gì?
-
A.
Nghệ An và Lạng Sơn -
B.
Hà Tĩnh và Quảng Bình -
C.
Yên Bái và Tuyên Quang -
D.
Lâm Đồng và Thanh Hóa
-
-
Câu 2:
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, hãy cho biết lát cắt địa hình A – B đi theo hướng nào?
-
A.
Bắc – Nam -
B.
Tây Bắc – Đông Nam -
C.
Đông – Tây -
D.
Đông Nam – Tây Bắc
-
-
Câu 3:
Cho biểu đồ
Quy mô và cơ cấu lao động đang làm việc theo ngành kinh tế năm 2000 và năm 2014.
(Đơn vị: %)
Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sự chuyển dịch cơ cấu lao động của nước ta trong giai đoạn 2000 – 2014?
-
A.
Tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng tăng nhiều nhất, sau đó đến khu vực dịch vụ; khu vực nông – lâm – thủy sản giảm tỉ trọng -
B.
Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ; giảm tỉ trọng khu vực nông – lâm – thủy sản -
C.
Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng; giảm tỉ trọng khu vực dịch vụ và khu vực nông – lâm – thủy sản -
D.
Tăng tỉ trọng khu vực dịch vụ; giảm tỉ trọng khu vực nông – lâm – thủy sản và công nghiệp – xây dựng
-
-
Câu 4:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sự phân bố các dân tộc ở Việt Nam?
-
A.
Các dân tộc ít người phân bố nhiều ở miền núi -
B.
Các dân tộc phân bố xen kẽ nhau -
C.
Dân tộc Kinh phân bố tập trung ở đồng bằng, trung du -
D.
Ở các đảo ven bờ không có sự phân bố của dân tộc nào
-
-
Câu 5:
Căn cứ vào bản đồ chăn nuôi Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hãy tính giá trị thực tế của ngành chăn nuôi gia súc năm 2007?
-
A.
21 021,12 tỉ đồng -
B.
57 812,14 tỉ đồng -
C.
18 536,68 tỉ đồng -
D.
45 285,47 tỉ đồng
-
-
Câu 6:
Cho bảng số liệu
Dân số và sản lượng lúa của Việt Nam trong thời kì 1981 – 2004
Năm
1981
1990
1994
1996
1999
2004
Số dân(triệu người)
54,9
66,2
72,5
75,4
76,3
82,0
Sản lượng lúa (triệu tấn)
12,4
19,2
23,5
26,4
31,4
35,8
Để thể hiện dân số và sản lượng lúa trong thời kì 1981 -2000, biểu đồ thích hợp nhất là:-
A.
biểu đồ kết hợp -
B.
biểu đồ đường biểu diễn -
C.
biểu đồ hình cột -
D.
biểu đồ miền
-
-
Câu 7:
Cho biểu đồ
Cơ cấu lao động đang làm việc phân theo các ngành kinh tế của nước ta năm 2000 và 2014
Căn cứ vào biểu đồ trên, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sự chuyển dịch cơ cấu lao động ở nước ta trong giai đoạn 2000 – 2014?
-
A.
Tăng tỉ trọng khu vực dịch vụ, giảm tỉ trọng khu vực nông lâm thủy sản -
B.
Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp xây dựng, giảm tỉ trọng khu vực dịch vụ và khu vực nông lâm thủy sản -
C.
Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp xây dựng và dịch vụ giảm tỉ trọng nông lâm thủy sản -
D.
Tỉ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp giảm mạnh nhưng vẫn chiếm vị trí cao nhất
-
-
Câu 8:
Cho bảng số liệu
Tổng sản phẩm trong nước theo giá hiện hành phân theo ngành kinh tế năm 2005 và 2013
(Đơn vị: tỉ đồng)
Năm
Tổng số
Nông – lâm – ngư nghiệp
Công nghiệp -xây dựng
Dịch vụ
2005
914001
176402
348519
389080
2013
3584262
658779
1373000
1552483
Để thể hiện quy mô và cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo ngành kinh tế, thì biểu đồ thích hợp nhất là gì?
-
A.
biểu đồ tròn -
B.
biểu đồ cột -
C.
biểu đồ miền -
D.
biểu đồ đường
-
-
Câu 9:
Cho biểu đồ sau:
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN ĐỘ CHE PHỦ RỪNG CỦA CẢ NƯỚC VÀ CÁC VÙNG NƯỚC TA, NĂM 1943 VÀ 1991
(Đơn vị: %)
Nhận xét nào không đúng về độ che phủ rừng của cả nước và các vùng qua các năm?
-
A.
Độ che phủ rừng của cả nước giảm -
B.
Từ năm 1943 – 1991 độ che phủ rừng nước ta đều giảm -
C.
Độ che phủ rừng của cả nước giảm nhanh nhưng tốc độ tăng trưởng đều nhau -
D.
Đồng bằng sông Hồng luôn có độ che phủ rừng thấp nhất
-
-
Câu 10:
Cho biểu đồ sau:
CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA NĂM 2005 VÀ 2014
(Đơn vị: %)
Căn cứ vào biểu đồ trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng?
-
A.
Tỉ trọng ngành trồng trọt có xu hướng giảm -
B.
Sự chuyển dịch cơ cấu diễn ra chủ yếu giữa hai ngành sản xuất chính là trồng trọt và chăn nuôi -
C.
Dịch vụ nông nghiệp luôn chiếm tỉ trọng thấp nhất -
D.
Chăn nuôi có xu hướng tăng tỉ trọng và đã trở thành ngành chiếm tỉ trọng lớn nhất
-
-
Câu 11:
Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết phần lớn diện tích đất mặt nước nuôi trồng thủy sản tập trung ở vùng nào?
-
A.
Trung du miền núi Bắc Bộ -
B.
Đồng bằng sông Cửu Long -
C.
Duyên hải Nam Trung Bộ -
D.
Đồng bằng sông Hồng
-
-
Câu 12:
Tây Nguyên có thể thành lập các vùng chuyên canh cây công nghiệp quy mô lớn là do đâu?
-
A.
thị trường tiêu thụ rộng, công nghiệp chế biến nhiều -
B.
đất badan có tầng phong hóa sâu, giàu dinh dưỡng -
C.
có nhiều cao nguyện xếp tầng, khí hậu cận xích đạo -
D.
đất đai phân bố tập trung trên những mặt bằng rộng
-
-
Câu 13:
Việc quy hoạch và hình thành các vùng nông nghiệp nước ta, cơ sở quan trọng hàng đầu là dựa trên yếu tố nào?
-
A.
điều kiện kinh tế – xã hội các vùng -
B.
điều kiện sinh thái nông nghiệp -
C.
trình độ thâm canh của từng vùng -
D.
khả năng chuyên môn hóa sản xuất
-
-
Câu 14:
Mục đích chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu ngành trong nông nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc là gì?
-
A.
tạo ra nhiều nông sản để phục vụ xuất khẩu -
B.
tăng các sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao -
C.
đẩy mạnh phát triển các cây trồng trong vụ đông -
D.
phù hợp với các thế mạnh về tự nhiên của vùng
-
-
Câu 15:
Địa hình thấp và hẹp ngang, nâng cao ở hai đầu là đặc điểm của vùng núi nào?
-
A.
Tây Bắc -
B.
Trường Sơn Bắc -
C.
Đông Bắc -
D.
Trường Sơn Nam
-
-
Câu 16:
Các nước Đông Nam Á có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng, chủ yếu do đâu?
-
A.
khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa -
B.
vị trí nằm trong các vành đại sinh khoáng -
C.
nằm trên đường di cư của nhiều sinh vật -
D.
nằm kề sát vành đại lửa Thái Bình Dương
-
-
Câu 17:
Suy giảm đa dạng, sinh học nước ta không thể hiện ở sự suy giảm về yếu tố gì?
-
A.
nguồn gen quý -
B.
tốc độ sinh trưởng của sinh vật -
C.
các hệ sinh thái -
D.
số lượng và thành phần loài
-
-
Câu 18:
Căn cứ Atlat Địa lí Việt trang 14, cho biết đỉnh núi nào cao nhất dãy Trường Sơn Nam?
-
A.
Chư Yang Sin -
B.
Ngọc Linh -
C.
Lang Bi An -
D.
Bi Duop
-
-
Câu 19:
Đất phèn chiếm diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu là do đâu?
-
A.
địa hình bằng phẳng với ba một giáp biển -
B.
chưa xây đựng hệ thống đê sông, để biển -
C.
mùa khô ở đây đến sớm và kết thúc muộn -
D.
địa hình thấp với nhiều ô trũng rộng lớn
-
-
Câu 20:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nào sau đây có giá trị xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu?
-
A.
Hà Nội -
B.
Đồng Nai -
C.
Hải Phòng -
D.
Bà Rịa – Vũng Tàu
-
-
Câu 21:
Mật độ dân số nước ta có xu hướng gì?
-
A.
giữ nguyên và ít biến động -
B.
ngày càng tăng -
C.
thấp so với mức trung bình của thế giới -
D.
ngày càng giảm
-
-
Câu 22:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết khu kinh tế ven biển nào sau đây thuộc vùng Bắc Trung Bộ?
-
A.
Định An -
B.
Dung Quất -
C.
Vân Phong -
D.
Vũng Áng
-
-
Câu 23:
Tác động lớn nhất của quá trình đô thị hóa tới nền kinh tế nước ta là gì?
-
A.
tạo ra thị trường có sức mua lớn -
B.
lan tỏa rộng rãi lối sống, thành thị trong dân cư -
C.
tạo thêm việc làm cho người lao động -
D.
thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
-
-
Câu 24:
Vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ môi trường ở nước ta là tình trạng là gì?
-
A.
biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường -
B.
mất cân bằng sinh thái và ô nhiễm môi trường -
C.
ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài nguyên -
D.
mất cân bằng sinh thái và cạn kiệt tài nguyên
-
-
Câu 25:
Bộ phận được coi như phần lãnh thổ trên đất liền của nước ta là vùng nào?
-
A.
tiếp giáp lãnh hải -
B.
đặc quyền kinh tế -
C.
nội thủy -
D.
lãnh hải
-
-
Câu 26:
Diện tích rừng ngập mặn của nước ta ngày càng bị suy giảm chủ yếu do đâu?
-
A.
phá rừng để khai thác gỗ củi -
B.
phá rừng để lấy đất ở -
C.
phá rừng để mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản -
D.
ô nhiễm môi trường đất và nước rừng ngập mặn
-
-
Câu 27:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết các trung tâm công nghiệp nào sau đây có ngành đóng tàu?
-
A.
Hải Phòng, Vũng Tàu -
B.
Vũng Tàu, Cần Thơ -
C.
Nha Trang, Cà Mau -
D.
Vũng Tàu, Nha Trang
-
-
Câu 28:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết hàng xuất khẩu chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu hàng xuất khẩu của nước ta năm 2007 là gì?
-
A.
thủy sản -
B.
công nghiệp nặng và khoáng sản -
C.
nông, lâm sản -
D.
công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp
-
-
Câu 29:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết nhận định nào sau đây không chính xác về đặc điểm dân cư ở vùng Bắc Trung Bộ?
-
A.
Phân bố dân cư có sự tương phản rõ rệt giữa vùng ven biển phía đông và vùng núi biên giới phía tây -
B.
Các đồng bằng sông Mã, sông Cả là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất vùng -
C.
Hai đô thị có quy mô dân số lớn nhất vùng là Thanh Hóa và Vinh -
D.
Phân bố dân cư không đều giữa các tỉnh trong vùng
-
-
Câu 30:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết nhận xét nào không đúng về cơ cầu khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2000-2007?
-
A.
Năm 2000 và 2007 du khách Trung Quốc luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất -
B.
Ngành du lịch ngày càng thu hút được nhiều du khách quốc tế đến từ các quốc gia có thu nhập cao -
C.
Tỉ trọng du khách từ Đông Nam Á tăng, Trung Quốc và Đài Loan giảm -
D.
Tỉ trọng du khách từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp, Hoa Kỳ, Ôxtrâylia tăng
-
-
Câu 31:
Nguyên nhân chủ yếu góp phần vào việc phát triển kinh tế – xã hội hiện nay ở các huyện đảo là gì?
-
A.
thường xuyên có các tuyến vận tải hàng hóa, hành khách nối liền các đảo với đất liền -
B.
phát triển các hoạt động dịch vụ, chú ý thích đáng đến sự phát triển ngành du lịch -
C.
đẩy mạnh các hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản trên các huyện đảo -
D.
đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng nhất là phát triển mạng lưới điện tại mỗi huyện đảo
-
-
Câu 32:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, hãy cho biết tuyến quốc lộ nào sau đây không kết nối Tây Nguyên với Duyên hải Nam Trung Bộ?
-
A.
Quốc lộ 19 -
B.
Quốc lộ 20 -
C.
Quốc lộ 24 -
D.
Quốc lộ 25
-
-
Câu 33:
Nguyên nhân nào là quan trọng nhất làm cho ngành du lịch nước ta phát triển nhanh từ đầu thập kỉ 90 đến nay?
-
A.
Nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn được đưa vào khai thác -
B.
Hệ thống cơ sở lưu trú, dịch vụ du lịch ngày càng phát triển -
C.
Chính sách Đổi mới của nhà nước -
D.
Môi trường hòa bình, người dân thân thiện, mến khách
-
-
Câu 34:
Đặc điểm chung trong phát triển công nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ là gì?
-
A.
nguồn lao động dồi dào, tương đối rẻ -
B.
đã hình thành được chuỗi các trung tâm công nghiệp ven biển -
C.
ngành công nghiệp chủ yếu là khai thác khoáng sản -
D.
hạn chế về tài nguyên nhiên liệu và năng lượng
-
-
Câu 35:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết nhận định nào sau đây không đúng về GDP và cơ cấu GDP phân theo ngành của ba vùng kinh tế trọng điểm?
-
A.
Ngành nông, lâm, thủy sản ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có tỉ trọng cao nhất trong 3 vùng -
B.
Ngành công nghiệp, xây dựng ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tỉ trọng cao nhất trong 3 vùng -
C.
Ngành dịch vụ ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tỉ trọng cao nhất trong 3 vùng -
D.
Quy mô GDP lớn nhất là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
-
-
Câu 36:
Mục tiêu nào là mục tiêu khái quát mà các nước ASEAN cần đạt được?
-
A.
Đoàn kết, hợp tác vì một ASEAN hoà bình, ổn định và cùng phát triển -
B.
Xây dựng ASEAN thành một khu vực hoà bình, ổn định, có nền kinh tế, văn hoá phát triển -
C.
Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nước thành viên -
D.
Giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ giữa ASEAN với các tổ chức quốc tế khác
-
-
Câu 37:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết các tỉnh nào sau đây có tỉ lệ diện tích rừng so với diện tích toàn tỉnh đạt trên 40 đến 60% năm 2007?
-
A.
Hà Giang, Quảng Trị, Bắc Giang, Gia Lai -
B.
Cao Bằng, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Đăk Lăk -
C.
Sơn La, Yên Bái, Bình Phước, Hòa Bình -
D.
Phú Thọ, Nghệ An, Khánh Hòa, Lào Cai
-
-
Câu 38:
Ý nào nói lên tác động của hình dáng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang đến thiên nhiên nước ta?
-
A.
Thiên nhiên từ Bắc vào Nam của nước ta đồng nhất -
B.
Nước ta nằm trên nhiều đổi khí hậu -
C.
Thiên nhiên phân hóa theo độ cao -
D.
Tính biển xâm nhập sâu vào đất liền
-
-
Câu 39:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết các tỉnh nào sau đây có cả khu kinh tế cửa khẩu và khu kinh tế ven biển?
-
A.
Quảng Ninh, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Kiên Giang -
B.
Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Kiên Giang -
C.
Quảng Ninh, Hà Tĩnh, An Giang, Kiên Giang -
D.
Quảng Ninh, Hà Tĩnh, Quảng Bình, An Giang
-
-
Câu 40:
Phương hướng nào không đặt ra để tiếp tục hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp nước ta?
-
A.
Đẩy mạnh các ngành công nghiệp trọng điểm -
B.
Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị, công nghệ -
C.
Xây dựng cơ cấu ngành tương đối linh hoạt -
D.
Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp nặng
-