Câu hỏi:
BÀI THI HÓA HỌC
Cho X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại. Biết X là hóa chất quan trọng, đứng hàng thứ hai sau axit sunfuric. X được dùng để nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, … và thỏa mãn sơ
đồ phản ứng sau:
(a) X + Y → Z + H2O
(b) Y Z + H2O + E
(c) E + X → Y hoặc Z + H2O
Biết rằng E là hợp chất của cacbon. Các chất X, Y, Z, E lần lượt là những chất nào sau đây?
A. KOH, KHCO3, K2CO3, CO2.
B. NaOH, NaHCO3, Na2CO3, CO2.
Đáp án chính xác
C. NaOH, NaHCO3, CO2, Na2CO3.
D. NaOH, Na2CO3, CO2, NaHCO3.
Trả lời:
Chọn B
Phương pháp giải:
Dựa vào tính chất hóa học hợp chất của kim loại kiềm.
Giải chi tiết:
– X là hóa chất quan trọng, đứng hàng thứ hai sau axit sunfuric. X được dùng để nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, … ⟹ X là NaOH.
– Y là hợp chất của Na, X tác dụng với Y ⟹ Y là NaHCO3 ⟹ Z là Na2CO3.
– Từ (b) ⟹ E là CO2.
(a) NaOH (X) + NaHCO3 (Y) → Na2CO3 (Z) + H2O
(b) NaHCO3 (Y) Na2CO3 (Z) + H2O + CO2 (E)
(c) CO2 (E) + NaOH (X) → NaHCO3 (Y)
hoặc CO2 (E) + 2NaOH (X) → Na2CO3 (Z) + H2O
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- BÀI THI VẬT LÝ
Đồng vị phóng xạ Coban trong nguồn phóng xạ bị thất lạc tại nhà máy thép Pomina 3 (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu vào tháng 4/2015) có chu kì bán rã 5,2714 năm. Thời gian để lượng Coban còn 6,25% so với khi mới bị thất lạc là
Câu hỏi:
BÀI THI VẬT LÝ
Đồng vị phóng xạ Coban trong nguồn phóng xạ bị thất lạc tại nhà máy thép Pomina 3 (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu vào tháng 4/2015) có chu kì bán rã 5,2714 năm. Thời gian để lượng Coban còn 6,25% so với khi mới bị thất lạc là
A. 26,357 năm
B. 10,5428 năm
C. 21,0856 năm
Đáp án chính xác
D. 15,8142 năm
Trả lời:
Chọn C
Phương pháp giải:
Khối lượng chất phóng xạ còn lại:
Giải chi tiết:
Khối lượng ban đầu của chất phóng xạ khi mới bị thất lạc:
Sau thời gian t, lượng Coban còn 6,25% so với khi mới bị thất lạc, ta có:
năm====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Một miếng gỗ mỏng hình tròn, bán kính 4cm. Người ta cắm thẳng góc một chiếc đinh qua tâm O của miếng gỗ nổi trong chậu nước. Thành chậu thẳng đứng và rìa miếng gỗ cách thành chậu 10cm. Nước có chiết suất n =1,33. Gọi chiều dài phần đinh nằm trong nước là OA= 6cm. Tìm chiều dài lớn nhất của OA sao cho dù để mắt ở đâu cũng không thấy đầu A của đinh.
Câu hỏi:
Một miếng gỗ mỏng hình tròn, bán kính 4cm. Người ta cắm thẳng góc một chiếc đinh qua tâm O của miếng gỗ nổi trong chậu nước. Thành chậu thẳng đứng và rìa miếng gỗ cách thành chậu 10cm. Nước có chiết suất n =1,33. Gọi chiều dài phần đinh nằm trong nước là OA= 6cm. Tìm chiều dài lớn nhất của OA sao cho dù để mắt ở đâu cũng không thấy đầu A của đinh.
A. 4cm
B. 6cm
C. 3,51cm
Đáp án chính xác
D. 4,2cm
Trả lời:
Chọn C
Phương pháp giải:
+ Định luật khúc xạ ánh sáng:
+ Điều kiện để có phản xạ toàn phần:
Giải chi tiết:
Một miếng gỗ mỏng hình tròn, bán kính R=4cm
Điều kiện để mắt ở đâu cũng không thấy đầu A của đinh là: Tia sáng từ A phát ra truyền tới mặt nước thì không cho tia khúc xạ ra ngoài không khí.
Ta thấy góc tới i của tia sáng phát ra từ A đến mặt nước tăng dần khi vị trí tới di chuyển từ điểm I của mép miếng gỗ ra xa tâm O. Để không có bất kỳ tia khúc xạ nào lọt ra ngoài không khí thì tia tới AI phải có góc tới thỏa mãn điều kiện:
Ta có:
⇒OAmax=3,51cm====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Có thể bạn chưa biết, Dơi là loài vật có khả năng phát và cảm nhận được sóng siêu âm. Để tránh bị va chạm khi bay, dơi phát ra các loại sóng siêu âm để định vị hướng. Khi sóng siêu âm gặp vật cản sẽ phản xạ lại, dơi nhận các sóng phản xạ này sẽ biết là phía trước có vật cản và đổi hướng bay. Cảm biến lùi lắp đặt trên xe ôtô cũng là cảm biến siêu âm hoạt động trên nguyên tắc tương tự như vậy. Dựa vào thời gian ∆t từ khi phát đến khi thu được sóng phản xạ để xác định khoảng cách từ cảm biến đến vật cản.
Một ôtô được lắp đặt cảm biến lùi siêu âm sau đuôi xe, còi sẽ phát tín hiệu cảnh báo khi khoảng Dt nói trên là 5.10-3s . Biết tốc độ sóng âm trong không khí là 340m/s. Khi còi cảnh báo va chạm bắt đầu phát tín hiệu thì đuôi xe cách vật cản một khoảng là:
Câu hỏi:
Có thể bạn chưa biết, Dơi là loài vật có khả năng phát và cảm nhận được sóng siêu âm. Để tránh bị va chạm khi bay, dơi phát ra các loại sóng siêu âm để định vị hướng. Khi sóng siêu âm gặp vật cản sẽ phản xạ lại, dơi nhận các sóng phản xạ này sẽ biết là phía trước có vật cản và đổi hướng bay. Cảm biến lùi lắp đặt trên xe ôtô cũng là cảm biến siêu âm hoạt động trên nguyên tắc tương tự như vậy. Dựa vào thời gian ∆t từ khi phát đến khi thu được sóng phản xạ để xác định khoảng cách từ cảm biến đến vật cản.
Một ôtô được lắp đặt cảm biến lùi siêu âm sau đuôi xe, còi sẽ phát tín hiệu cảnh báo khi khoảng Dt nói trên là 5.10-3s . Biết tốc độ sóng âm trong không khí là 340m/s. Khi còi cảnh báo va chạm bắt đầu phát tín hiệu thì đuôi xe cách vật cản một khoảng là:A. 85cm.
B. 68cm.
Đáp án chính xác
C. 42,5cm.
D. 170cm.
Trả lời:
Chọn B
Phương pháp giải:
Quãng đường: s=vt
Giải chi tiết:
Gọi khoảng cách giữa đuôi xe và vật cản khi còi cảnh báo va chạm bắt đầu phát tín hiệu là S
Khi này, sóng âm đi một quãng đường là 2S
Ta có: v.t=2S
(cm)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong điều trị bệnh ung thư, bệnh nhân được chiếu xạ với một liều xác định nào đó từ một nguồn phóng xạ. Biết nguồn có chu kỳ bán rã là 4 năm. Khi nguồn được sử dụng lần đầu thì thời gian cho 1 liều xạ là 10 phút. Hỏi sau hai năm thời gian cho 1 liều xạ là bao nhiêu phút:
Câu hỏi:
Trong điều trị bệnh ung thư, bệnh nhân được chiếu xạ với một liều xác định nào đó từ một nguồn phóng xạ. Biết nguồn có chu kỳ bán rã là 4 năm. Khi nguồn được sử dụng lần đầu thì thời gian cho 1 liều xạ là 10 phút. Hỏi sau hai năm thời gian cho 1 liều xạ là bao nhiêu phút:
A. 14
Đáp án chính xác
B. 10
C. 20
D. 7
Trả lời:
Chọn A
Phương pháp giải:
Số hạt nhân bị phân rã:
Liều lượng phóng xạ cho một lần chiếu xạ trong các lần chiếu là không đổi (xác định).
Giải chi tiết:
Gọi ΔN là liều lượng cho một lần chiếu xạ (∆N = hằng số)
Trong lần chiếu xạ đầu tiên:
Trong lần chiếu xạ tiếp theo sau đó 2 năm:
Với:
Từ (1) và (2) ta có:
Với:
Thay vào (*) ta được:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong giờ thực hành, một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng thí nghiệm giao thoa Y-âng. Học sinh bố trí thí nghiệm có khoảng cách giữa các khe hẹp là 0,5mm, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 100±0,1cm. Trên màn khi đo khoảng cách giữa 11 vân sáng liên tiếp thì được kết quả 5 lần đo là 12,0mm; 13,5mm; 14,0mm; 12,5mm; 13,0mm. Bỏ qua sai số của thước đo. Bước sóng ánh sáng trong thí nghiệm có giá trị là
Câu hỏi:
Trong giờ thực hành, một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng thí nghiệm giao thoa Y-âng. Học sinh bố trí thí nghiệm có khoảng cách giữa các khe hẹp là 0,5mm, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 100±0,1cm. Trên màn khi đo khoảng cách giữa 11 vân sáng liên tiếp thì được kết quả 5 lần đo là 12,0mm; 13,5mm; 14,0mm; 12,5mm; 13,0mm. Bỏ qua sai số của thước đo. Bước sóng ánh sáng trong thí nghiệm có giá trị là
A. 0,65±0,03mm .
Đáp án chính xác
B. 0,59±0,03mm .
C. 0,65±0,02mm .
D. 0,59±0,02mm .
Trả lời:
Chọn A
Phương pháp giải:
Khoảng vân:
Giá trị trung bình:
Sai số tí đối:
Sai số tuyệt đối trung bình:
Giải chi tiết:
Khoàng cách giữa 11 vân sáng là 10 khoàng vân, ta có:
Sai số tuyệt đối của khoảng vân là:
Giá trị trung bình của bước sóng là:
Ta có sai số tỉ đối:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====