Câu hỏi:
Cho m gam axit glutamic vào dung dịch chứa NaOH 0,5M và KOH 0,8M, thu được dung dịch X chứa 14,43 gam chất tan. Cho dung dịch X phản ứng vừa đủ với dung dịch Y chứa H2SO4 0,6M và HCl 0,8M, thu được dung dịch Z chứa 23,23 gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính giá trị của m?
A. 11,76.
B. 10,29.
Đáp án chính xác
C. 8,82.
D. 7,35
Trả lời:
Trả lời:Ta có sơ đồ:Glu + NaOH, KOH → Chất tan + H2OĐặt nGlu = a mol; nNaOH = 0,5b (mol); nKOH = 0,8b (mol) và nH2O = c (mol)Theo bảo toàn khối lượng ta có: mGlu + mNaOH + mKOH = mchất tan + mH2O→ 147a + 40. 0,5b + 56.0,8b = 14,43 + 18c (1)Khi cho m gam axit glutamic vào dung dịch chứa NaOH và KOH ta xét 2 trường hợp:Trường hợp 1: Nếu axit glutamic phản ứng hết thì nH2O = 2.nGlu ⟹ 2a = c (2)Trường hợp 2: Nếu kiềm phản ứng hết thì nNaOH + nKOH = nH2O → 0,5b + 0,8b = c (3)Muối trong dung dịch Z chứa:(HOOC)2C3H5NH3+: a molNa+: 0,5 b molK+: 0,8b molCl–: 0,8x molSO42-: 0,6x molTrong đó x là thể tích dung dịch axit.Theo bảo toàn điện tích ta có: a + 0,5b + 0,8b = 0,8x + 0,6x. 2 (4)Ta có: mmuối = 148a + 23.0,5b + 39.0,8b + 0,8x.35,5 + 0,6x.96 = 23,23 (5)Giải hệ trong trường hợp 1:Giải hệ (1), (2), (4) và (5) ta có: a = 0,0576; b = 0,124; c = 0,1152 và x = 0,1094⟹ mGlu = 147a = 8,4672 (không có đáp án thỏa mãn)Giải hệ trong trường hợp 2:Giải hệ (1), (3), (4) và (5) ta có: a = 0,07; b = 0,1; c = 0,13 và x = 0,1⟹ mGlu = 147a = 10,29 (gam)Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây ?
Câu hỏi:
Dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây ?
A.Glyxin, alanin, lysin.
B. Glyxin, valin, axit glutamic.
C. Alanin, axit glutamic, valin.
D. Glyxin, lysin, axit glutamic.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Trả lời:Xét hợp chất có dạng: (NH2)xR(COOH)yA. gly và ala có x = y không đổi màu quỳ, lys x >y quỳ chuyển xanhB. gly và val có x = y không đổi màu quỳ, glu x < y quỳ chuyển đỏC. Ala và val có x = y không đổi màu quỳ, glu x < y quỳ chuyển đỏD. gly có x = y quỳ không đổi màuLys có x >y quỳ chuyển xanhGlu x < y quỳ chuyển đỏĐáp án cần chọn là: D>>>
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Có các dung dịch riêng biệt sau:C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2COOH, H2N-CH2-COONa,HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.Số lượng các dung dịch có pH < 7 là :>
Câu hỏi:
Có các dung dịch riêng biệt sau:C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2COOH, H2N-CH2-COONa,HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.Số lượng các dung dịch có pH < 7 là :>
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Đáp án chính xác
Trả lời:
Trả lời:+ Đối với hợp chất dạng: R(NH3Cl)x(COOH)y(NH2)z(COONa)tNếu x + y >z + t môi trường axit =>quì sang đỏx + y < z + t môi trường bazo =>quì sang xanh>x + y = z + t môi trường trung tính =>không đổi màu quì=>Các dung dịch có pH < 7 (có tính axit) là C6>H5-NH3Cl,ClH3N-CH2COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOHĐáp án cần chọn là: D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- X là một α-aminoaxit no, mạch hở, chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho X tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch HCl 1M, thu được 16,725 gam muối. CTCT của X là:
Câu hỏi:
X là một α-aminoaxit no, mạch hở, chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho X tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch HCl 1M, thu được 16,725 gam muối. CTCT của X là:
A.H2N-CH2-COOH.
Đáp án chính xác
B. CH3-CH(NH2)-COOH.
C. C2H5-CH(NH2)-COOH.
D. H2N- CH2-CH2-COOH.
Trả lời:
Trả lời:Gọi CTPT của X dạng H2N-R-COOHH2N-R-COOH + HCl → ClH3N-R-COOHnHCl = 0,15 mol → nmuối = nHCl = 0,15 mol→ Mmuối = \(\frac{{16,725}}{{0,15}}\)= 111,5 → 36,5 + 16 + R + 45 = 111,5 → R = 14→ R là CH2 → CTCT của X là H2N-CH2-COOHĐáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trung hoà 1 mol αα-amino axit X cần dùng 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,29% về khối lượng. CTCT của X là:
Câu hỏi:
Trung hoà 1 mol αα-amino axit X cần dùng 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,29% về khối lượng. CTCT của X là:
A. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH.
B. H2N-CH2-COOH.
C. CH3-CH(NH2)-COOH.
Đáp án chính xác
D. H2N-CH2-CH2-COOH
Trả lời:
Trả lời:Vì X tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ 1 : 1 → loại A→ X là α-amino axit no, mạch hở, có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH→ X có dạng NH2RCOOHNH2RCOOH + HCl → ClH3NRCOOH\(\% {m_{Cl}} = \frac{{35,5}}{{R + 97,5}}.100\% = 28,29\% \to R = 28\)Vì X là α-amino axit → CTCT của X là CH3-CH(NH2)-COOH.Đáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho 0,1 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 0,1mol HCl thu được muối Y. Lấy 0,1 mol muối Y phản ứng vừa đủ với 0,3 mol NaOH thu được hỗn hợp muối Z có khối lượng là 24,95 gam. Vậy công thức của X là:
Câu hỏi:
Cho 0,1 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 0,1mol HCl thu được muối Y. Lấy 0,1 mol muối Y phản ứng vừa đủ với 0,3 mol NaOH thu được hỗn hợp muối Z có khối lượng là 24,95 gam. Vậy công thức của X là:
A. H2N-C3H5(COOH)2
Đáp án chính xác
B. H2N-C2H3(COOH)2
C. (H2N)2C3H5-COOH
D. H2N-C2H4-COOH
Trả lời:
Trả lời:
X tác dụng với HCl tỉ lệ 1 : 1
→trong X có 1 nhóm NH2
Coi hh Y gồm X và HCl không phản ứng với nhau và đều phản ứng với NaOH
nNaOH phản ứng = ngốc COOH + nHCl
→ ngốc COOH = nNaOH phản ứng – nHCl = 0,3 – 0,1 = 0,2 mol
→ngốc COOH = 2nX
→ X chứa 2 nhóm COOH
→ X có dạng H2N-R(COOH)2
Hỗn hợp muối X thu được gồm H2N-R(COONa)2 và NaCl
Bảo toàn nguyên tố :
\({n_{{H_2}N – R{{\left( {COONa} \right)}_2}}} = {n_X} = 0,1\,mol;\)
\({n_{NaCl}} = {n_{HCl}} = 0,1\,mol;\)
→ mZ = 0,1.(R + 150) + 0,1.58,5 = 24,95 → R = 41 (C3H5)
Đáp án cần chọn là: A====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====