Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: Dẫu xuôi về phương Bắc Dẫu ngược về phương Nam Nơi nào em cũng nghĩ Hướng về anh – một phương (Sóng – Xuân Quỳnh, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục) Khổ thơ nói lên được phẩm chất nào trong tình yêu của người phụ nữ? – ĐGNL-HN
Câu hỏi: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: Dẫu xuôi về phương Bắc Dẫu ngược…
Vẻ đẹp của dòng sông Hương được thể hiện trong đoạn trích trên là gì? – ĐGNL-HN
Câu hỏi: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: Phải nhiều thế kỉ qua đi, người…
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình. Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau này. Còn mình thì… Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rủ xuống hai dòng nước mắt… Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không? (Trích Vợ nhặt – Kim Lân, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục) Xác định thành ngữ dân gian được sử dụng trong đoạn văn – ĐGNL-HN
Câu hỏi: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà…
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: Một ngón tay Tnú bốc cháy. Hai ngón, ba ngón. Không có gì đượm bằng nhựa xà nu. Lửa bắt rất nhanh. Mười ngón tay đã thành mười ngọn đuốc. Tnú nhắm mắt lại, rồi mở mắt ra, nhìn trừng trừng. Trời ơi! Cha mẹ ơi! Anh không cảm thấy lửa cháy ở mười đầu ngón tay nữa. Anh nghe lửa cháy trong lồng ngực, cháy ở bụng. Máu anh mặn chát ở đầu lưỡi. Răng anh đã cắn nát môi anh rồi. Anh không kêu rên. Anh Quyết nói: “Người Cộng sản không thèm kêu van…” Tnú không thèm, không thèm kêu van. Nhưng trời ơi! Cháy! Không, Tnú sẽ không kêu! Không! (Trích Rừng Xà Nu – Nguyễn Trung Thành, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục) Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn trên? – ĐGNL-HN
Câu hỏi: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: Một ngón tay Tnú bốc cháy. Hai…
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim… (Từ ấy – Tố Hữu, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục) Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trên. – ĐGNL-HN
Câu hỏi: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ…
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: “…Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành…” ( trích Tây Tiến – Quang Dũng, Ngữ văn lớp 12, tập một, NXB Giáo dục) Nêu ý nghĩa tu từ của từ “anh về đất” trong đoạn thơ. – ĐGNL-HN
Câu hỏi: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: “…Rải rác biên cương mồ viễn xứ…
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng (Chiều tối – Hồ Chí Minh, Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục) Hai câu đầu bài thơ “Chiều tối” gợi lên trong lòng người đọc cảm giác gì rõ nhất ? – ĐGNL-HN
Câu hỏi: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ…
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Một người chín nhớ mười mong một người. Gió mưa là bệnh của giời, Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng (Nguyễn Bính – Tương tư, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục) Đoạn thơ thể hiện tâm tư,tình cảm gì của nhân vật trữ tình? – ĐGNL-HN
Câu hỏi: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Một…
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: “Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời. Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen ; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị ; Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn.” (Trích Hai đứa trẻ – Thạch Lam, SGK Ngữ văn 11 tập 1, NXBGD) Nội dung chính của đoạn trích là gì? – ĐGNL-HN
Câu hỏi: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: “Tiếng trống thu không trên cái chòi…