Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: “…Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. (Tuyên ngôn Độc lập – Hồ Chí Minh, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục) Chỉ ra những phép liên kết được sử dụng trong đoạn trích? – ĐGNL-HN
Câu hỏi: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: “…Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do…
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền (Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2007) câu hỏi mở đầu bài thơ “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?” mang ý nghĩa gì? – ĐGNL-HN
Câu hỏi: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn…
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: Ông Huấn Cao lặng nghĩ một lát rồi mỉm cười: “Về bảo với chủ ngươi, tối nay, lúc nào lính canh về trại nghỉ, thì đem lụa, mực, bút và một bó đuốc xuống đây ta cho chữ. Chữ thì quý thực. Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ. Đời ta cũng mới viết có hai bộ tứ bình và một bức trung đường cho ba người bạn thân của ta thôi. Ta cảm cái tấm ông biệt nhỡn liên tài của các người. Nào ta có biết đâu một người như thầy Quản đây mà lại có những sở thích cao quý như vậy. Thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”. (Trích Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân, Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục) Câu nói của Huấn Cao trong đoạn trích trên đại diện cho phẩm chất gì của ông? – ĐGNL-HN
Câu hỏi: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: Ông Huấn Cao lặng nghĩ một lát…
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: “…Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời…”. (Trích đoạn trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm SGK Ngữ văn lớp, 12 tập 1) Tìm thành phần biệt lập được sử dụng trong đoạn thơ trên. – ĐGNL-HN
Câu hỏi: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: “...Em ơi em Đất Nước là máu…
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: Trống cầm canh ở huyện đánh tung lên một tiếng ngắn, khô khan, không vang động ra xa, rồi chìm ngay vào bóng tối. Người vắng mãi, trên hàng ghế chị Tí mới có hai ba bác phu ngồi uống nước và hút thuốc lào. Nhưng một lát từ phố huyện đi ra, hai ba người cầm đèn lồng lung lay các bóng dài: mấy người làm công ở hiệu khách đi đón bà chủ ở tỉnh về. Bác Siêu nghển cổ nhìn ra phía ga, lên tiếng: – Đèn ghi đã ra kia rồi. Liên cũng trông thấy ngọn lửa xanh biếc, sát mặt đất, như ma trơi. Rồi tiếng còi xe lửa ở đâu vang lại, trong đêm khuya kéo dài ra theo gió xa xôi. Liên đánh thức em: – Dậy đi, An. Tàu đến rồi. (Trích Hai đứa trẻ – Thạch Lam, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục) Hình ảnh đoàn tàu được nhắc đến trong đoạn trích thể hiện điều gì? – ĐGNL-HN
Câu hỏi: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: Trống cầm canh ở huyện đánh tung…
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim (Từ ấy – Tố Hữu, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục) Biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ/ Mặt trời chân lý chói qua tim” – ĐGNL-HN
Câu hỏi: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ…
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẽ Sông không hiểu nổi mình Sóng tìm ra tận bể Ôi con sóng ngày xưa Và ngày sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ (Trích “Sóng” – Xuân Quỳnh, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục) Đoạn thơ thể hiện quan niệm gì về tình yêu của nhà thơ Xuân Quỳnh ? – ĐGNL-HN
Câu hỏi: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: Dữ dội và dịu êm Ồn ào…
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa. Khi Nhật hàng Đồng minh thì nhân dân cả nước ta đã nổi dậy giành chính quyền lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp. (Trích Tuyên ngôn độc lập- Hồ Chí Minh, Ngữ văn 12, tập 1 Xác định biện pháp tu từ trong đoạn văn bản trên. – ĐGNL-HN
Câu hỏi: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: Sự thật là từ mùa thu năm…