1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến a. Sóng mang b. Biến điệu sóng mang - Để sóng mang truyền tải được những thông tin có tần số âm, người ta thực hiện: Dùng micrô để biến dao động âm thành dao động điện cùng tần số. Dao động này ứng với một sóng điện từ gọi là sóng âm tần Dùng mạch biến điệu để “trộn” … [Đọc thêm...] vềLý 12 Bài 23: Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
Dao động điện từ
Lý 12 Bài 22: Sóng điện từ
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Sóng điện từ a. Sóng điện từ là gì? Khái niệm: Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian. b. Các đặc điểm của sóng điện từ Sóng điện từ lan truyền được trong chân không và trong các điện môi. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không bằng tốc độ ánh sáng \(c=3.10^{8}(m/s)\). Tốc độ của sóng điện từ trong điện môi thì nhỏ … [Đọc thêm...] vềLý 12 Bài 22: Sóng điện từ
Lý 12 Bài 21: Điện từ trường
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường a. Từ trường biến thiên và điện trường xoáy Khi từ trường biến thiên sẽ tạo ra từ trường xoáy (\(\overrightarrow{E}\) là những đường cong khép kín). Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là đường cong kín Kết luận: Nếu tại 1 nơi có 1 từ trường biến thiên theo thời gian thì … [Đọc thêm...] vềLý 12 Bài 21: Điện từ trường
Lý 12 Bài 20: Mạch dao động
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Mạch dao động Nếu điện trở của mạch rất nhỏ coi như bằng không thì mạch là một mạch dao động lí tưởng. Muốn cho mạch dao động hoạt động thì ta tích điện cho tụ điện rồi cho nó phóng điện trong mạch. Tụ điện sẽ phóng điện qua lại nhiều lần, tạo ra một dòng điện xoay chiều trong mạch. Người ta sử dụng điện áp xoay chiều được … [Đọc thêm...] vềLý 12 Bài 20: Mạch dao động