Kiểm tra học sinh ĐÂY LÀ TRANG ĐỂ HỌC SINH KIỂM TRA VÀ THI. KIỂM TRA 30 PHÚT MÔN Toán LỚP 11 – ================= 0% Created on Tháng tư 30, 2024TN De thi toan 2024 Đề thi thử online số 1 – Môn Toán 2024 Đề thi thử online số 1 – Môn Toán 2024 1 / 50 1. Cho hàm số \(f(x)\) có bảng biến thiên như sau: Đồ thị hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận? A. (4) B. (3) C. (2) D. (1) 2 / 50 2. Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f( x ) = {x^4} - 12{x^2} - 4\) trên đoạn \([ {0;9} ]\) bằng A. ( - 40). B. ( - 36). C. ( - 4). D. ( - 39). 3 / 50 3. Cho hàm số \(y = f(x)\) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. \(( {1; + \infty } )\).
 B. \(( { - \infty;0} )\).
 C. \(( {2; + \infty } )\).
 D. \(( {0;1} )\) 4 / 50 4. Cho hàm số bậc ba \(y = f( x )\) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Số nghiệm thực của phương trình \(f( x ) = 2\) là A. \(0\).
 B. \(1\).
 C. \(3\).
 D. \(2\).
 5 / 50 5. Cho hàm số có bảng xét dấu đạo hàm như sau: Hàm số đã cho có bao nhiêu cực trị? A. \(2\).
 B. \(3\).
 C. \(4\).
 D. \(1\).
 6 / 50 6. Phương trình \({3^{2x - 1}} = 27\) có nghiệm A. \(x = 4\).
 B. \(x = 1\).
 C. \(x = 3\).
 D. \(x = 2\).
 7 / 50 7. Tập xác định của hàm số \(y = {\log_2}( {x - 1} )\) là A. \([ {1; + \infty } )\).
 B. \(( { - \infty ;1} )\).
 C. \(( {1; + \infty } )\).
 D. \(\mathbb{R}\).
 8 / 50 8. Tập nghiệm của bất phương trình \({\log_{\frac{1}{2}}}x > 1\) là A. \(( {0; + \infty } )\).
 B. \(( { - \infty ;\frac{1}{2}} )\).
 C. \(( {0;\frac{1}{2}} )\).
 D. \(( {\frac{1}{2}; + \infty } )\).
 9 / 50 9. Cho hàm số \(y = f( x )\) có đạo hàm liên tục trên đoạn \([ {a;b} ]\) và \(f( a ) = - 1;f( b ) = 3\). Khi đó \(\int\limits_a^b {f'( x )} {\rm{d}}x\) bằng A. \(2\).
 B. \( - 4\).
 C. \( - 3\).
 D. \(4\).
 10 / 50 10. Cho hàm số \(f( x ) = {e^x} + \cos 2x\). Khẳng định nào dưới đây đúng? A. \(\int {f( x ){\rm{d}}x} = {e^x} - \frac{1}{2}\sin 2x + C\).
 B. \(\int {f( x ){\rm{d}}x} = {e^x} + \frac{1}{2}\sin 2x + C\).
 C. \(\int {f( x ){\rm{d}}x} = {e^x} + \sin 2x + C\).
 D. \(\int {f( x ){\rm{d}}x} = {e^x} - 2\sin 2x + C\).
 11 / 50 11. Nếu \(\int\limits_{ - 2}^1 {f( x ){\rm{dx}} = 5} \) thì \(\int\limits_1^{ - 2} {( {2 - f( x )} ){\rm{dx}}} \) bằng A. \(1\).
 B. \( - 1\).
 C. \(11\).
 D. \( - 11\).
 12 / 50 12. Cho hai số phức \({z_1} = 3 - 4i;{z_2} = 1 + 2i\). Phần ảo của số phức \({z_1} + {z_2}\) là A. \(4\).
 B. \(11\).
 C. \( - 2\).
 D. \(2\).
 13 / 50 13. Cho hai số phức \({z_1} = 4 + 3i;{z_2} = 2 - i\). Điểm biểu diễn của số phức \(| {{z_1}} |{z_2}\) là A. \(Q( {5;11} )\).
 B. \(M( {10; - 5} )\).
 C. \(P( {6;2} )\).
 D. \(N( {15;2} )\).
 14 / 50 14. Khối chóp có diện tích đáy \(B = 4{a^2}\), chiều cao \(h = 6a\). Thể tích khối chóp là A. \(V = 24\).
 B. \(V = 24{a^3}\).
 C. \(V = 8{a^3}\).
 D. \(V = 12{a^3}\).
 15 / 50 15. Khối chóp \(SABC\)có thể tích \(V\) gọi \(M,N\) lần lượt là trung điểm \(SB,SC\). Thể tích khối chóp \(SAMN\) là A. \(\frac{V}{2}\).
 B. \(\frac{V}{8}\).
 C. \(\frac{V}{3}\).
 D. \(\frac{V}{4}\).
 16 / 50 16. Cho hình nón có đường kính đường tròn đáy bằng \(2a\), chiều cao bằng \(a\). Khi đó thể tích khối nón bằng: A. \(4\pi {a^3}\).
 B. \(\frac{{\pi {a^3}}}{3}\).
 C. \(\frac{{4\pi {a^3}}}{3}\).
 D. \(\pi {a^3}\).
 17 / 50 17. Cho một cấp số nhân \(({u_n})\) có \({u_1} = 2\)và \({u_2} = 8\). Công bội của cấp số nhân đã cho bằng A. \(6\).
 B. \(\frac{1}{2}\).
 C. \( - 6\).
 D. \(4\).
 18 / 50 18. Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(M\) thỏa mãn hệ thức \(\overrightarrow {OM} = 2\overrightarrow i + \overrightarrow j \). Tọa độ điểm \(M\) là A. \(M = ( {2;1;0} )\).
 B. \(M = ( {1;2;0} )\).
 C. \(M = ( {2;0;1} )\).
 D. \(M = ( {0;2;1} )\).
 19 / 50 19. Trong không gian \(Oxyz\), cho hai véctơ \(\overrightarrow a = ( {1;2;1} )\) và \(\overrightarrow b = ( {2; - 4;2} )\). Khi đó tích \(\overrightarrow a.\overrightarrow b \) bằng A. \( - 4\)
 B. \(12\)
 C. \(4\)
 D. \( - 12\)
 20 / 50 20. Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A( {1;1; - 2} )\) và \(B( {2;2;1} )\). Véc tơ \(\overrightarrow {AB} \) có tọa độ là A. \(( { - 1; - 1; - 3} )\).
 B. \(( {3;1;1} )\).
 C. \(( {1;1;3} )\).
 D. \(( {3;3; - 1} )\).
 21 / 50 21. Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho ba điểm \(A(1;3;2)\), \(B(2; - 1;5)\),\(C( {0;1; - 1} )\). Tọa độ trọng tâm \(G\)của tam giác \(ABC\)là. A. \(G( - 1; - 4;3)\).
 B. \(G(1; - 4;3)\).
 C. \(G( - 1;4; - 3)\).
 D. \(G(1;1;2)\).
 22 / 50 22. Hàm số \(y = f(x)\) có đồ thị \(y = f'(x)\) như hình vẽ. Chọn khẳng định đúng: A. \(f(x)\) đồng biến trên khoảng (\(5;6\)).
 B. \(f(x)\) nghịch biến trên khoảng (\(1;2\)).
 C. \(f(x)\) đồng biến trên khoảng (\(4;5\)).
 D. \(f(x)\) nghịch biến trên khoảng (\(1;5\)).
 23 / 50 23. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để hàm số \(f(x) = - {x^3} + 2(2m - 1){x^2} - ({m^2} - 8)x + 2\) đạt giá trị cực tiểu tại điểm \(x = - 1\). A. \(m = - 2\).
 B. \(m = - 9\).
 C. \(m = 3\).
 D. \(m = 1\).
 24 / 50 24. Hàm số nào sau đây đồng biến trên \(\mathbb{R}\)? A. \(y = - {x^3} - x - 2\).
 B. \(y = \frac{{x - 1}}{{x + 3}}\).
 C. \(y = {x^3} + {x^2} + 2x + 1\).
 D. \(y = {x^4} + 2{x^2} + 3\).
 25 / 50 25. Cho các số thực \(a,b\). Giá trị của biểu thức \(A = {\log_2}\frac{1}{{{2^a}}} + {\log_2}\frac{1}{{{2^b}}}\) bằng với giá trị nào trong các biểu thức sau đây? A. \( - ab\).
 B. \(ab\).
 C. \( - a - b\).
 D. \(a + b\).
 26 / 50 26. Gọi \(M,m\) lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f(x) = {e^{x + 1}} - 2\) trên đoạn \([ {0;3} ]\). Tính \(M + m.\) A. \({e^2} + e - 4\).
 B. \({e^4} - e\).
 C. \({e^2} - e - 4\).
 D. \({e^4} + e\).
 27 / 50 27. Tập nghiệm của bất phương trình \({5^{12 - {x^2}}} \ge 125\) là A. \([ { - 1;1} ]\).
 B. \([ { - 3;3} ]\).
 C. \(( { - \infty;1} ]\).
 D. \([ {3; + \infty } )\).
 28 / 50 28. Cho hàm số \(f(x)\) có \(f(2) = 4,\int\limits_0^2 {xf(x){\rm{d}}x = 1} \). Khi đó \(\int\limits_0^2 {{x^2}f'( x )} {\rm{d}}x\) bằng A. \(6\).
 B. \(15\).
 C. \(14\).
 D. \(18\).
 29 / 50 29. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = {x^2}\) và \(y = x + 2\) bằng A. \(\frac{9}{2}\).
 B. \(\frac{9}{4}\).
 C. \(9\).
 D. \(\frac{8}{9}\).
 30 / 50 30. Từ một nhóm học sinh gồm \(6\) nam và \(4\) nữ, có bao nhiêu cách chọn ra hai học sinh gồm 1 nam và 1 nữ. A. \(C_6^1 + C_4^1\).
 B. \(C_{10}^2\).
 C. \(C_6^1C_4^1\).
 D. \(A_{10}^2\).
 31 / 50 31. Tìm tọa độ điểm \(M\) là điểm biểu diễn số phức \(z\) biết \(z\) thỏa mãn phương trình \(( {1 + i} )\overline z = 3 - 5i\). A. \(M( { - 1; - 4} )\)
 B. \(M( { - 1;4} )\)
 C. \(M( {1; - 4} )\)
 D. \(M( {1;4} )\)
 32 / 50 32. Gọi \({z_1}\), \({z_2}\) là các nghiệm phức của phương trình \({z^2} - 8z + 25 = 0\). Giá trị \(| {{z_1} - {z_2}} |\) bằng A. \(3\)
 B. \(6\)
 C. \(8\)
 D. \(5\)
 33 / 50 33. Cho hình lăng trụ đứng \(AB A. \(\frac{{2\sqrt 2 {a^3}}}{3}\)
 B. \(\frac{{\sqrt 5 {a^3}}}{3}\)
 C. A'B'C'\) có đáy \(ABC\) là tam giác vuông tại \(A\), biết \(AB = a\), \(AC = 2a\) và \(A'B = 3a\). Tính thể tích của khối lăng trụ \(AB
 D. A'B'C'\).
 34 / 50 34. Một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng \(a.\) Tính diện tích xung quanh của hình nón. A. \(\frac{{\pi {a^2}\sqrt 2 }}{2}\)
 B. \(\pi {a^2}\sqrt 2 \)
 C. \(\frac{{2\pi {a^2}\sqrt 2 }}{3}\)
 D. \(\frac{{\pi {a^2}\sqrt 2 }}{4}\)
 35 / 50 35. Trong không gian \({\rm{Ox}}yz\), cho điểm \(M( {3; - 1;2} )\)và mặt phẳng \(( P ):4{\rm{x}} + y - 3{\rm{z}} - 2024 = 0\). Đường thẳng \(\Delta \) đi qua điểm \(M\)và vuông góc với mặt phẳng \(( P )\)có phương trình tham số là A. \({ \begin{array}{l}x = 4 + 3t\\y = 1 - t\\z = - 3 + 2t\end{array} \right.\).
 B. \({ \begin{array}{l}x = 3t\\y = - t\\z = 2t\end{array} \right.\).
 C. \({ \begin{array}{l}x = 3 + 4t\\y = - 1\\z = 2 - 3t\end{array} \right.\).
 D. \({ \begin{array}{l}x = 3 + 4t\\y = - 1 + t\\z = 2 - 3t\end{array} \right.\).
 36 / 50 36. Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(M( {3; - 2; - 4} )\). Khoảng cách từ điểm \(M\) đến trục \(Oy\) bằng: A. \(29\).
 B. \(2\).
 C. \(25\).
 D. \(5\).
 37 / 50 37. Cho hình chóp \(S.ABC\) có tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Hãy tính góc giữa đường thẳng \(SC\) và \(( {ABC} )\), biết đáy là tam giác vuông tại \(C\). A. \({30^0}\).
 B. \({90^0}\).
 C. \({60^0}\).
 D. \({45^0}\).
 38 / 50 38. Cho hình lăng trụ đứng \(AB A. \(a\sqrt {13} \).
 B. \(3a\).
 C. A'B'C'\) có đáy \(ABC\) là tam giác vuông tại \(A\). Gọi \(M\) là trung điểm \(AA'\). Cho biết \(AB = 2a,BC = a\sqrt {13} ,CC' = 6a\). Khoảng cách giữa hai đường thẳng \(A'B\) và \(MC\) bằng
 D. \(\frac{{3a\sqrt {11} }}{{11}}\).
 39 / 50 39. Số giá trị nguyên của tham số \(m \in {\rm{[}} - 2;20]\) để hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + ( {5 - m} )x + 2m - 1\) đồng biến trên khoảng \(( {2; + \infty } )\) là A. \(7\).
 B. \(8\).
 C. \(4\).
 D. \(9\).
 40 / 50 40. Cho các số thực dương \(a,b\)thoả mãn \(3{\log_9}a = 2{\log_3}b = {\log_3}( {{a^3} - 8{b^2}} )\). Khi đó \(ab\)bằng A. \(107\).
 B. \(4\sqrt[3]{3}\).
 C. \(81\).
 D. \(9\sqrt[3]{3}\).
 41 / 50 41. Cho hàm số \(f( x ) = \frac{1}{{{e^{2x}}}}\). Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số \(g( x ) = ( {x + 3} )f'( x )\) là A. \(\frac{{x - 2}}{{{e^{2x}}}} + C\).
 B. \(\frac{{2x + 7}}{{2{e^{2x}}}} + C\).
 C. \(\frac{{x + 4}}{{{e^{2x}}}} + C\).
 D. \(\frac{{2x - 5}}{{2{e^{2x}}}} + C\).
 42 / 50 42. Biết \({z_1},{z_2}\) là các số phức thỏa mãn điều kiện: \(z + 2 + i - | z |( {1 + i} ) = 0\). Số phức \(z = {z_1} + {z_2}\) có phần ảo bằng bao nhiêu? A. \( - 2.\)
 B. \( - 4.\)
 C. \(2.\)
 D. \(4.\)
 43 / 50 43. Cho hình chóp \(S.ABCD\)có đáy \(ABCD\) là hình vuông. Biết cạnh bên \(SA = 3\) và \(SA\) vuông góc với mp\(( {ABCD} )\); khoảng cách từ trọng tâm \(G\) của tam giác \(SAB\) đến mặt phẳng \(( {SAC} )\) bằng \(\frac{{\sqrt 2 }}{3}\). Tính thể tích khối chóp \(S.ABCD\) A. \(12\sqrt 2 \).
 B. \(4\sqrt 2 \).
 C. \(12\).
 D. \(4\).
 44 / 50 44. Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho các mặt cầu \(( {{S_1}} ):{x^2} + {y^2} + {z^2} = 64\), \(( {{S_2}} ):{x^2} + {y^2} + {( {z - 10} )^2} = 36\). Biết hai mặt cầu trên cắt nhau theo một đường tròn. Xác định bán kính của đường tròn đó A. \(\frac{{24}}{5}\).
 B. \(4\sqrt 2 \).
 C. \(\frac{{12}}{5}\).
 D. \(4\).
 45 / 50 45. Một hộp đựng \(5\) viên bi được đánh các số \(0,1,3,6,9\). Bạn Lan bốc ngẫu nhiên \(3\) viên bi và xếp thành một thứ tự. Tính xác suất để bạn Lan xếp được số có ba chữ số và chia hết cho \(3\) A. \(\frac{9}{{10}}\).
 B. \(\frac{3}{{10}}\).
 C. \(\frac{{13}}{{20}}\).
 D. \(\frac{7}{{20}}\).
 46 / 50 46. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) để hàm số \(y = | {\frac{1}{3}{x^3} - 2{x^2} + ( {m - 2} )x - 4m + \frac{2}{3}} |\) đồng biến trên khoảng \(( {1;3} )\)? A. \(6\).
 B. \(7\).
 C. \(9\).
 D. \(5\).
 47 / 50 47. Cho phương trình \({9^{ - | {x - m} |}}.{\log_{\sqrt[3]{3}}}( {{x^2} - 2x + 3} ) + {3^{ - {x^2} + 2x}}.{\log_{\frac{1}{3}}}( {2| {x - m} | + 2} ) = 0\). Có bao nhiêu giá trị nguyên của \(m\) để phương trình có 3 nghiệm? A. \(1\).
 B. \(2\).
 C. \(0\).
 D. \(3\).
 48 / 50 48. Cho hàm số \(y = f( x )\) liên tục và có đạo hàm trên \([ { - \frac{1}{2};\frac{1}{2}} ]\) thỏa mãn \(\int\limits_{ - \frac{1}{2}}^{\frac{1}{2}} {[ {{f^2}( x ) - 2f( x )( {3 - x} )} ]} {\rm{d}}x = - \frac{{109}}{{12}}\). Tính \(\int\limits_0^{\frac{1}{2}} {\frac{{f( x )}}{{{x^2} - 1}}} {\rm{d}}x\). A. \(\ln \frac{5}{9}\).
 B. \(\ln \frac{7}{9}\).
 C. \(\ln \frac{8}{9}\).
 D. \(\ln \frac{2}{9}\).
 49 / 50 49. Cho hai số phức \({z_1},{z_2}\) sao cho \(| {{z_1}} | = 2\), \(| {{z_2} - 6i} | = 3\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P = 3| {{z_1}_` - 4} | + 2| {{z_2} - 9 - 6i} | + 6| {{z_1} - {z_2}} |\)? A. \(10\).
 B. \(8\).
 C. \(36\).
 D. \(24\).
 50 / 50 50. Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt cầu \(( S ):{( {x - 1} )^2} + {y^2} + {( {z - 2} )^2} = 10\) và hai điểm \(A( {1;2; - 4} ),B( {1;2;14} )\). Điểm \(M( {a;b;c} )\) trên mặt cầu \(( S )\) sao cho \(P = MA + 2MB\) đạt giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị biểu thức \(T = a + b + c\). A. \(T = 7\).
 B. \(T = 4\).
 C. \(T = \frac{{23}}{{41}}\).
 D. \(T = \frac{7}{{41}}\).
 Your score is The average score is 3%