1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Phần tiến hoá a. Bằng chứng và cơ chế tiến hoá Các học thuyết tiến hoá - Học thuyết Lamac + Nguyên nhân tiến hóa: Do tác dụng của ngoại cảnh và tập quán hoạt động + Cơ chế tiến hóa: Những biến đổi trên cơ thể sinh vật do tác dụng trực tiếp của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động của sinh vật đều được di truyền, tích lũy qua các thế hệ tạo nên … [Đọc thêm...] vềBài 47: Ôn tập phần tiến hóa và sinh thái học
Bài học Sinh 12
Bài 46: Thực hành Quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Các dạng tài nguyên thiên nhiên a. Khái niệm: Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người (rừng cây, các động vật, thực vật quý hiếm, các mỏ khoáng sản, các nguồn nước, dầu, khí...). b. Quan sát video để hoàn thành bảng 46.1. - … [Đọc thêm...] vềBài 46: Thực hành Quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
Bài 45: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái a. Phân bố năng lượng trên trái đất Mặt trời cung cấp năng lượng cho sự sống trên trái đất nhưng phân bố không đồng đều. Năng lượng ánh sáng còn phụ thuộc vào thành phần tia sáng (sinh vật chỉ sử dụng được những tia sáng nhìn thấy cho quá trình quang hợp → tổng hợp chất hữu cơ) b. Dòng năng lượng trong hệ … [Đọc thêm...] vềBài 45: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái
Bài 44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hoá Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên: các chất từ môi trường ngoài vào cơ thể, qua các bậc dinh dưỡng rồi từ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường. Một chu trình sinh địa hoá gồm có các phần: tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải và lắng … [Đọc thêm...] vềBài 44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
Bài 43: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật a. Chuỗi thức ăn - Là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắc xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau - Ví dụ: - Có 2 loại chuỗi thức ăn: + Chuỗi thức ăn mở đầu … [Đọc thêm...] vềBài 43: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái