Câu hỏi:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:“…Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học của Châu Âu, việc giải phóng các dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian. Bất cứ người An Nam nào vứt bỏ tiếng nói của mình, thì cũng đương nhiên khước từ hi vọng giải phóng giống nòi. […] Vì thế, đối với người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với chối sự tự do của mình…”(Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức, Theo SGK Ngữ Văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, 2014, tr.90)Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?
A.Miêu tả
B.Tự sự
C.Nghị luận
Đáp án chính xác
D.Biểu cảm
Trả lời:
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt chính là nghị luận.Đáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đọc bài thơ sau đây và trả lời các câu hỏi“Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắngĐò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặngBên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời. Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ;Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng,Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra,Làm giật mình một cô nàng yếm thắmCúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.”(Chiều xuân– Anh Thơ, Ngữ Văn 11, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, Tr.51 – 52) Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên? – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Đọc bài thơ sau đây và trả lời các câu hỏi“Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắngĐò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặngBên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời. Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ;Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng,Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra,Làm giật mình một cô nàng yếm thắmCúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.”(Chiều xuân– Anh Thơ, Ngữ Văn 11, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, Tr.51 – 52) Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên?
A.Miêu tả
Đáp án chính xác
B.Biểu cảm
C.Tự sự
D.Nghị luận
Trả lời:
– Phương thức biểu đạt chính: miêu tả.Đáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đọc bài thơ sau đây và trả lời các câu hỏi“Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắngĐò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặngBên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời. Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ;Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng,Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra,Làm giật mình một cô nàng yếm thắmCúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.”(Chiều xuân– Anh Thơ, Ngữ Văn 11, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, Tr.51 – 52) Xác định thể thơ được tác giả Anh Thơ sử dụng? – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Đọc bài thơ sau đây và trả lời các câu hỏi“Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắngĐò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặngBên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời. Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ;Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng,Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra,Làm giật mình một cô nàng yếm thắmCúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.”(Chiều xuân– Anh Thơ, Ngữ Văn 11, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, Tr.51 – 52) Xác định thể thơ được tác giả Anh Thơ sử dụng?
A.5 chữ
B.7 chữ
C.8 chữ
Đáp án chính xác
D.Tự do
Trả lời:
Bài thơ viết theo thể thơ 8 chữ.Đáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đọc bài thơ sau đây và trả lời các câu hỏi“Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắngĐò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặngBên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời. Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ;Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng,Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra,Làm giật mình một cô nàng yếm thắmCúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.”(Chiều xuân– Anh Thơ, Ngữ Văn 11, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, Tr.51 – 52) Chủ đề chính của bài thơ trên là gì? – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Đọc bài thơ sau đây và trả lời các câu hỏi“Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắngĐò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặngBên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời. Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ;Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng,Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra,Làm giật mình một cô nàng yếm thắmCúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.”(Chiều xuân– Anh Thơ, Ngữ Văn 11, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, Tr.51 – 52) Chủ đề chính của bài thơ trên là gì?
A.Miêu tả trận mưa xuân
B.Con đò ở vùng quê Bắc Bộ
C.Cánh đồng lúa trù phú của Việt Nam
D.Phong cảnh hữu tình của vùng quê Việt Nam
Đáp án chính xác
Trả lời:
– Chủ đề chính: phong cảnh hữu tình của vùng quê Việt Nam vào buổi chiều xuân.Đáp án cần chọn là: D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đọc bài thơ sau đây và trả lời các câu hỏi“Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắngĐò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặngBên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời. Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ;Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng,Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra,Làm giật mình một cô nàng yếm thắmCúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.”(Chiều xuân– Anh Thơ, Ngữ Văn 11, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, Tr.51 – 52) Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ và nêu tác dụng: “Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi” – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Đọc bài thơ sau đây và trả lời các câu hỏi“Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắngĐò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặngBên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời. Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ;Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng,Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra,Làm giật mình một cô nàng yếm thắmCúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.”(Chiều xuân– Anh Thơ, Ngữ Văn 11, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, Tr.51 – 52) Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ và nêu tác dụng: “Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi”
A.Nhân hóa
Đáp án chính xác
B.So sánh
C.Điệp từ
D.Hoán dụ
Trả lời:
– Biện pháp nghệ thuật: nhân hóa “đò biếng lười”Đáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đọc bài thơ sau đây và trả lời các câu hỏi“Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắngĐò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặngBên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời. Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ;Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng,Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra,Làm giật mình một cô nàng yếm thắmCúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.”(Chiều xuân– Anh Thơ, Ngữ Văn 11, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, Tr.51 – 52) Bài thơ trên vẽ nên bức tranh buổi chiều của khu vực nào nước ta? – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Đọc bài thơ sau đây và trả lời các câu hỏi“Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắngĐò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặngBên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời. Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ;Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng,Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra,Làm giật mình một cô nàng yếm thắmCúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.”(Chiều xuân– Anh Thơ, Ngữ Văn 11, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, Tr.51 – 52) Bài thơ trên vẽ nên bức tranh buổi chiều của khu vực nào nước ta?
A.Tây Nguyên
B.Thành thị
C.Đồng bằng Bắc Bộ
Đáp án chính xác
D.Đồng bằng Nam Bộ
Trả lời:
– Bài thơ trên vẽ nên bức tranh buổi chiều của khu vực Đồng bằng Bắc Bộ.Đáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====