Câu hỏi:
Cho phản ứng NaOH + HCl → NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?
A.2KOH + FeCl2→ Fe(OH)2+ 2KCl.
B.NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3+ H2O.
C.KOH + HNO3→ KNO3+ H2O.
Đáp án chính xác
D.NaOH + NaHCO3→ Na2CO3+ H2O.
Trả lời:
Phương trình ion rút gọn của phản ứng NaOH + HCl → NaCl + H2O là:OH–+ H+→ H2OA. 2OH– + Fe2+ → Fe(OH)2B. OH–+ NH4+→ NH3+ H2OC. OH–+ H+→ H2OD. OH– + HCO3– → CO32- + H2OĐáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Dãy gồm các chất có thể cùng tồn tại trong một dung dịch: – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Dãy gồm các chất có thể cùng tồn tại trong một dung dịch:
A.H2SO4, Na2CO3, BaCl2, Na2SO4
B.H2SO4, HCl, NaCl, NaNO3
Đáp án chính xác
C.Ba(OH)2, NaNO3, Na2CO3, BaCl2
D.NaOH, NaNO3, Na2CO3, HCl
Trả lời:
Dãy gồm các chất có thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch là các chất không phản ứng được với nhauA sai vì BaCl2có thể tác dụng với Na2SO4; Na2CO3có thể tác dụng với H2SO4C sai vì Na2CO3có thể tác dụng với BaCl2D sai vì HCl có thể tác dụng với NaOH và Na2CO3Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong một dung dịch có thể cùng tồn tại các ion sau: – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Trong một dung dịch có thể cùng tồn tại các ion sau:
A.\(NH_4^ + ,\,N{a^ + },\,C{l^ – },\,SO_4^{2 – }\)
Đáp án chính xác
B. \(NH_4^ + ,\,N{a^ + },\,C{l^ – },\,O{H^ – }\)
C. \(NO_3^ – ,\,F{e^{2 + }},\,C{l^ – },\,{H^ + }\)
D. \(B{a^{2 + }},\,N{a^ + },\,C{l^ – },\,SO_4^{2 – }\)
Trả lời:
Các ion có thể cùng tồn tại với nhau trong dung dịch thì không phản ứng với nhau
B sai vì: NH4++ OH–→ NH3+ H2O
C sai vì: 3Fe2++ NO3–+ 4H+→ 3Fe3++ NO + 2H2O
D sai vì Ba2++ SO42-→ BaSO4
chọn đáp án A====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Dãy gồm các ion không thể cùng tồn tại trong một dung dịch là – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Dãy gồm các ion không thể cùng tồn tại trong một dung dịch là
A.\(N{a^ + },\,\,M{g^{2 + }},\,\,NO_3^ – ,\,\,SO_4^{2 – }\)
B. \(N{a^ + },\,\,{K^ + },\,\,HSO_4^ – ,\,\,O{H^ – }\)
Đáp án chính xác
C. \(B{a^{2 + }},\,\,A{l^{3 + }},\,\,NO_3^ – ,\,\,C{l^ – }\)
D. \(F{e^{3 + }},\,\,C{u^{2 + }},\,\,SO_4^{2 – },\,\,C{l^ – }\)
Trả lời:
Dãy gồm các ion không thể cùng tồn tại trong một dung dịch là
\(N{a^ + },\,\,{K^ + },\,\,HSO_4^ – ,\,\,O{H^ – }\)
Vì: HSO4–+ OH–→ SO42-+ H2O
Chọn đáp án B====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho các phản ứng hoá học sau:(1) (NH4)2SO4+ BaCl2(2) CuSO4+ Ba(NO3)2(3) Na2SO4+ BaCl2(4) H2SO4+ BaSO3(5) (NH4)2SO4+ Ba(OH)2(6) Fe2(SO4)3+ Ba(NO3)2Các phản ứng đều có cùng phương trình ion rút gọn là – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Cho các phản ứng hoá học sau:(1) (NH4)2SO4+ BaCl2(2) CuSO4+ Ba(NO3)2(3) Na2SO4+ BaCl2(4) H2SO4+ BaSO3(5) (NH4)2SO4+ Ba(OH)2(6) Fe2(SO4)3+ Ba(NO3)2Các phản ứng đều có cùng phương trình ion rút gọn là
A.(1), (2), (3), (6).
Đáp án chính xác
B.(1), (3), (5), (6).
C.(2), (3), (4), (6).
D.(3), (4), (5), (6).
Trả lời:
(1) SO42-+ Ba2+→ BaSO4(2) SO42-+ Ba2+→ BaSO4(3) SO42-+ Ba2+→ BaSO4(4) 2H++ SO42-+ BaSO3→ BaSO4+ SO2+ H2O (5) 2NH4++ SO42-+ Ba2++ OH– → BaSO4+ NH3+ H2O(6) SO42-+ Ba2+→ BaSO4=>Các phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn là: (1), (2), (3), (6).Đáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho 0,1 mol Ca2+và x mol NO3−cùng tồn tại trong một dung dịch. Giá trị của x là: – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Cho 0,1 mol Ca2+và x mol NO3−cùng tồn tại trong một dung dịch. Giá trị của x là:
A.0,1
B.0,2
Đáp án chính xác
C.0,3
D.0,4
Trả lời:
Áp dụng ĐLBT điện tích: dung dịch luôn trung hòa về điện\( = >{\rm{\;}}2.{n_{C{a^{2 + }}}}{\rm{\;}} = {\rm{\;}}1.{n_{N{O_3}^ – }}{\rm{\; = >2}}{\rm{.0}}{\rm{,1 = 1}}{\rm{.x\;}} = >{\rm{\;x = 0}}{\rm{,2 (mol)}}\)Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====