Câu hỏi:
Phương trình \(\left( {m – 1} \right){x^2} + 3x – 1 = 0\). Phương trình có nghiệm khi:
A.\(m \ge – \frac{5}{4}\)
Đáp án chính xác
B. \(m \le – \frac{5}{4}\)
C. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{m \ne 1}\\{m \ge – \frac{5}{4}}\end{array}} \right.\)
D. \(m = \frac{5}{4}\)
Trả lời:
Với m = 1 ta được phương trình\(3x – 1 = 0 \Leftrightarrow x = \frac{1}{3}\)
Với \(m \ne 1\)
\({\rm{\Delta }} = {3^2} + 4\left( {m – 1} \right)\)
Phương trình \(\left( {m – 1} \right){x^2} + 3x – 1 = 0\) có nghiệm khi \({\rm{\Delta }} \ge 0\)\( \Leftrightarrow {3^2} + 4\left( {m – 1} \right) \ge 0 \Leftrightarrow m \ge – \frac{5}{4}\)
Đáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho phương trình \(ax + b = 0\). Chọn mệnh đề đúng: – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Cho phương trình \(ax + b = 0\). Chọn mệnh đề đúng:
A.Nếu \(a \ne 0\;\) thì phương trình vô nghiệm.
B.Nếu \(a = 0\;\) thì phương trình vô nghiệm.
C.Nếu \(a \ne 0\;\) thì phương trình có nghiệm duy nhất
Đáp án chính xác
D.Nếu \(b \ne 0\;\) thì phương trình có nghiệm.
Trả lời:
– Nếu \(a \ne 0\;\) thì phương trình có nghiệm \(x = – \frac{b}{a}\).
– Nếu a = 0 và b = 0 thì phương trình có vô số nghiệm.
– Nếu a = 0 và \(b \ne 0\) thì phương trình vô nghiệm.
Từ đó C đúng.
Đáp án cần chọn là: C====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\;\) có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi: – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\;\) có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi:
A.\(\Delta = 0\).
B.\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a \ne 0}\\{\Delta = 0}\end{array}} \right.\) hoặc \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = 0}\\{b \ne 0}\end{array}} \right.\)
Đáp án chính xác
C. a = b = 0.
D. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a \ne 0}\\{\Delta = 0}\end{array}} \right.\)
Trả lời:
– TH1: Nếu \(a \ne 0\) thì phương trình có nghiệm duy nhất ⇔Δ=0⇔Δ=0.
– TH2: Nếu a = 0 thì phương trình trở thành \(bx + c = 0\) có nghiệm duy nhất\( \Leftrightarrow b \ne 0\).
Đáp án cần chọn là: B====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phương trình \({x^2} – \left( {2 + \sqrt 3 } \right)x + 2\sqrt 3 = 0\) – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Phương trình \({x^2} – \left( {2 + \sqrt 3 } \right)x + 2\sqrt 3 = 0\)
A.Có 2 nghiệm trái dấu
B.Có 2 nghiệm âm phân biệt
C.Có 2 nghiệm dương phân biệt.
Đáp án chính xác
D.Vô nghiệm
Trả lời:
Ta có: \({x^2} – \left( {2 + \sqrt 3 } \right)x + 2\sqrt 3 = 0 \Leftrightarrow \left( {{x^2} – 2x} \right) – \left( {\sqrt 3 x – 2\sqrt 3 } \right) = 0\)
\( \Leftrightarrow x\left( {x – 2} \right) – \sqrt 3 \left( {x – 2} \right) = 0 \Leftrightarrow \left( {x – 2} \right)\left( {x – \sqrt 3 } \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 2}\\{x = \sqrt 3 }\end{array}} \right.\)
Vậy phương trình có hai nghiệm dương phân biệt.
Đáp án cần chọn là: C====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phương trình \({x^2} + m = 0\;\) có nghiệm khi và chỉ khi: – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Phương trình \({x^2} + m = 0\;\) có nghiệm khi và chỉ khi:
A.m >0.
B.m < 0.
C.m ≤ 0.
Đáp án chính xác
D.m ≥ 0.
Trả lời:
Xét \({x^2} + m = 0\)
Phương trình có nghiệm khi \({\rm{\Delta }} \ge 0 \Leftrightarrow – 4m \ge 0 \Leftrightarrow m \le 0\)
Đáp án cần chọn là: C====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\) Đặt \(S = – \frac{b}{a},P = \frac{c}{a}\), hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau: – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Cho phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\) Đặt \(S = – \frac{b}{a},P = \frac{c}{a}\), hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A.Nếu P < 0 thì (1)(1) có 2 nghiệm trái dấu.
B.Nếu P >0 và S < 0 thì (1) có 2 nghiệm
Đáp án chính xác
C.Nếu P >0 và S < 0 và \(\Delta >0\;\) thì (1) có 2 nghiệm âm phân biệt.
D.Nếu P >0 và S >0 0 và \(\Delta >0\;\) thì (1) có 2 nghiệm dương phân biệt.
Trả lời:
Đáp án A: Nếu \(P < 0 \Rightarrow ac < 0\) nên phương trình có hai nghiệm trái dấu.
Đáp án B: Ta xét phương trình \({x^2} + x + 1 = 0\) có \(P = 1 >0,S < 0\) nhưng lại vô nghiệm nên B sai.
Đáp án C, D: Nếu\({\rm{\Delta }} >0\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt. khi đó S,P lần lượt là tổng và tích hai nghiệm của phương trình. Do đó:
+) Nếu P >0 và S < 0 thì (1) có 2 nghiệm âm phân biệt.
+) Nếu P >0 và S >0 thì (1) có 2 nghiệm dương phân biệt.
Đáp án cần chọn là: B====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====