Câu hỏi:
Người ta làm thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bay ra từ bề mặt catot vào tần số của ánh sáng kích thích. Sai số tuyệt đối của phép đo động năng ban đầu cực đại và tần số lần lượt là \({0,6.10^{ – 19}}J\) và \({0,05.10^{15}}Hz\). Kết quả đo thu được các điểm thực nghiệm như trên hình vẽ. Theo kết quả của thí nghiệm này thì hằng số Plăng có giá trị xấp xỉ bằng:
A. \({4.10^{ – 34}}J.s\)
B. \({6.10^{ – 34}}J.s\)
C. \({8.10^{ – 34}}J.s\)
Đáp án chính xác
D. \({10.10^{ – 34}}J.s\)
Trả lời:
Phương pháp giải:
+ Công thức Anh-xtanh: \(hf = A + {W_{d0\max }}\)
+ Sử dụng kĩ năng đọc và khai thác thông tin từ đồ thị.
Giải chi tiết:
Theo công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện ta có:
\(hf = A + {W_{d0\max }} \Rightarrow {W_{d0\max }} = hf – A{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( * \right)\)
\(\left( * \right)\) có dạng \(y = a.x + b \Rightarrow \) Đồ thị động năng ban đầu cực đại \({W_{d0max}}\) theo tần số f là đường thẳng.
Sai số của phép đo \(\left( {\Delta {W_{d0max}} = {{0,6.10}^{ – 19}}J;f = {{0,05.10}^{15}}Hz} \right)\) là các hình chữ nhật có tâm là các điểm thực nghiệm như hình vẽ.
Từ hình vẽ ta thấy:
+ Với \(\left\{ \begin{array}{l}f = {f_1} = {1,2.10^{15}}Hz\\{W_{d0max1}} = 0\end{array} \right. \Rightarrow 0 = h{.1,2.10^{15}} – A{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( 1 \right)\)
+ Với \(\left\{ \begin{array}{l}f = {f_2} = {2,4.10^{15}}Hz\\{W_{d0max2}} = {9,6.10^{ – 19}}J\end{array} \right. \Rightarrow {9,6.10^{ – 19}} = h{.2,4.10^{15}} – A{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( 2 \right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}{1,2.10^{15}}.h – A = 0\\{2,4.10^{15}}.h – A = {9,6.10^{ – 19}}\end{array} \right. \Rightarrow h = {8.10^{ – 34}}\left( {J.s} \right)\).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho biểu đồ về sự tác động của một số thực phẩm tới môi trường:
(Nguồn: ourwordindata.org)
Thực phẩm nào tác động tới môi trường nhiều nhất? – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Cho biểu đồ về sự tác động của một số thực phẩm tới môi trường:
(Nguồn: ourwordindata.org)
Thực phẩm nào tác động tới môi trường nhiều nhất?A. Táo
B. Trứng
C. Thịt lợn
D. Thịt bò
Đáp án chính xác
Trả lời:
Phương pháp giải:
Quan sát thông tin, đọc số liệu lượng khí CO2 phát thải ra môi trường khi sản xuất 1kg thực phẩm. Thực phẩm nào có lượng phát thải khí CO2 nhiều nhất thì có tác động nhiều nhất tới môi trường.
Giải chi tiết:
Dựa vào thông tin đã cho trong biểu đồ trên ta thấy:
Nuôi bò lấy thịt làm phát thải nhà kính nhiều nhất.
Khi sản xuất 1kg thịt bò lượng phát thải CO2 tương đương là 60kg CO2. Điều này có nghĩa là thịt bò là thực phẩm có tác động nhiều nhất tới môi trường.
Chọn D====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Một chất điểm chuyển động với phương trình S=f(t)=2t3−3t2+4t, trong đó t>0, t được tính bằng giây (s) và s được tính bằng mét (m). Vận tốc của chất điểm tại thời điểm t = 3(s) bằng – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Một chất điểm chuyển động với phương trình trong đó , t được tính bằng giây (s) và s được tính bằng mét (m). Vận tốc của chất điểm tại thời điểm t = 3(s) bằng
A. 12(m/s).
B. 6(m/s).
C. 2(m/s).
D. 16(m/s).
Đáp án chính xác
Trả lời:
Phương pháp giải:
Vận tốc của chất điểm tại thời điểm được tính theo công thức .
Giải chi tiết:
Ta có:
Vận tốc của chất điểm tại thời điểm bằng:====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phương trình log32x−1=2 có nghiệm là – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Phương trình có nghiệm là
A.
B.
C.
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Phương pháp giải:
Giải phương trình logarit cơ bản:
Giải chi tiết:
Ta có
Vậy nghiệm của phương trình là .====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm x2+x=2x+y2+1=0. – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm .
A. 1
Đáp án chính xác
B. 2
C. 3
D. Vô nghiệm
Trả lời:
Phương pháp giải:
– Từ phương trình đầu tiên, giải phương trình bậc hai tìm x.
– Thế vào phương trình còn lại tìm y.
Giải chi tiết:
Xét phương trìnhVới x=1 thay vào phương trình ta có (vô nghiệm).
Với x=-1 thay vào phương trình ta có .
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất .====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong hệ tọa độ Õy, cho điểm M biểu diễn số phức z=−2+3i. Gọi N là điểm thuộc đường thẳng y=3 sao cho tam giác OMN cân tại O. Điểm N là điểm biểu diễn của số phức nào dưới đây? – ĐGNL-HN
Câu hỏi:
Trong hệ tọa độ Õy, cho điểm M biểu diễn số phức . Gọi N là điểm thuộc đường thẳng y=3 sao cho tam giác OMN cân tại O. Điểm N là điểm biểu diễn của số phức nào dưới đây?
A.
B.
C.
Đáp án chính xác
D.
Trả lời:
Phương pháp giải:
+ Số phức được biểu diễn bởi điểm trên mặt phẳng tọa độ.
+ Tam giác OMN cân tại
Giải chi tiết:
Vì
Vì đường thẳng y=3 nên
Để cân tại O thì .
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====